Trong văn bản nhớ rừng tại sao tác giả lại dùng từ gậm chứ không phải là ngậm
Trong văn bản Cô Tô,tại sao câu'Và ngồi đó rình mặt trời lên'.Tại sao tác giả không dùng từ khác mà lại chọn từ 'rình'
Trả lời :
Tham khảo link hok truyền hình nhé :
https://www.youtube.com/watch?v=1t7puTmVV8U&list=PLQeh9OeQXJE_pJrAsA-to0ZrERqg5-99O&index=1
- Hok tốt !
Vì từ rình phù hợp với câu hơn nhé
CHÚC CẬU HỌC TỐT NHÉ.
Vì từ rình trong câu có nghĩa là chủ động chờ đợi cái khoảnh khắc mặt trời lên bất thình lình.
#Họctốt
Trong văn bản Cô Tô,tại sao tác giả dùng từ 'rình' trong câu "Và ngồi đó rình mặt trời lên"mà không dùng từ khác
Trả lời :
Tham khảo link hok truyền hình nhé :
https://www.youtube.com/watch?v=1t7puTmVV8U&list=PLQeh9OeQXJE_pJrAsA-to0ZrERqg5-99O&index=1
- Hok tốt !
Hãy xác định từ loại của từ"gậm","khối căm hờn".Nêu cách hiểu của em về từ"gậm","khối căm hờn" và nêu tác dụng của cách dùng từ này?Ta có thể thay từ"gậm" bằng từ"ngậm" và từ "khối" bằng từ"nỗi" được ko?Vì sao GIÚP EM ĐỂ EM THI VỚI Ạ
Tại sao tá giả lại dùng đại từ ta chứ ko phải đại từ tôi trong câu thớ"đủ cho ta giật mình"
vì thể hiện sự gần gũi, thân mật, câu thơ có sự sáng tạo
- Tác giả xưng hô là "ta" chứ không phải "tôi" bởi vì:
+ Thể hiện sự gần gũi, thân mật
+ Câu thơ có sự sáng tạo
+ Bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác
Câu sau là câu rút gọn hay câu đặc biệt? Việc dùng kiểu câu ấy trong các văn bản có tác dụng gì?
"…Tại sao lại phá rừng đi?"
Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?
Trong văn bản khoa học, mặc dù tác giả văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi
Việc dùng “chúng tôi” dụng ý làm tăng tính khách quan ngôn ngữ khoa học, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả
- Khi tác giả văn bản khoa học xưng tôi, tác giả muốn nhấn mạnh quan điểm cá nhân của mình trước vấn đề nào đó.
Lời nói: “…không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới những câu văn nào trong một văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS. Hãy chép lại những câu văn đó và ghi rõ tên văn bản, tên tác giả?
Là nc đại việt ta ( bình ngô đại cáo - Nguyễn trãi) đó ah
Vc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt tr lo trừ bạo
Đấy ạ
Cho đoạn văn " Loanh quanh trong rừng...lúp xúp dưới chân"
Từ lúp xúp có thể thay thế cho từ lụp xụp trong đoạn văn trên được không? Vì sao?
Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Nêu Tác dụng?
đc .vì là 2 từ đồng nhĩa
nghệ thuật biểu cảm.Giúp bài văn lôi cốn hay hơn
k mik diểm ;P
Từ lúp xúp không thể thay thế cho từ lụp xụp vì :
Từ lúp xúp gợi dáng hình thấp , đứng liền nhau , còn từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy , tàn tạ
Trong đoạn văn tác giả dùng phép tu từ , có tác dụng mang cảm nhận mới lạ , độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc . Qua đó , khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn !
không . vì nó không phù hợp với ý nghĩa câu văn diễn đạt.
Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:
Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Những câu cảm thán:
+ Hỡi đồng bào toàn quốc!
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
+ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.
- Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.
b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.
c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.
Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).