Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Van Khoa Vuong
Xem chi tiết
bảo nam trần
13 tháng 12 2016 lúc 21:24

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng

=>Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

Bỏ vật rắn vào bình tràn

=>Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn

Dương Kim Phụng
16 tháng 12 2016 lúc 12:06

- Nếu vật rắn ko thấm nước bỏ lọt bình chia độ , thì ta thả chìm vật đó vào Bình chia độ đang chứ một chất lỏng . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình .

công thức : Vvật = V2-V1

Trong đó Vvật là thể tích của vật

V2 là thể tích nước sau khi bỏ vật vào bình

V1 là thể tích ban đầu ( khi chưa bỏ vật vào bình )

- Nếu vật rắn ko thắm nước bỏ ko lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn đang chứ đầy một chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào trong chất lỏng , Khi nước tràn ra , ta dùng một bình nhỏ để chứa phần nước đó sau đó rót phần nước đó lại vào bình chia độ để đo . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình vào 1 bình chứa .

công thức : chưa có

 

Junly Yang
9 tháng 12 2018 lúc 14:55

b1:Đổ nước vào bình

b2:Thả hòn đá

b3:Thể tích hòn đá

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 18:03

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

phamxuantrung
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
20 tháng 12 2017 lúc 12:19

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

phamxuantrung
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
26 tháng 7 2017 lúc 20:52

Quy luật :

\(9\cdot1=9\)

\(9\cdot2=\overline{1\left(9-1\right)}=18\)

\(9\cdot3=\overline{\left(1+1\right)\left(9-1-1\right)}=27\)

\(...\)

\(9\cdot10=\overline{\left(1+1+...+1\right)\left(9-1-...-1\right)}=90\)

Giá trị ở hàng chục tăng 1 đơn vị còn ở hàng đơn vị thì giảm đi

Dũng Lê Trí
26 tháng 7 2017 lúc 20:52

Check nhầm câu mất,sorry :(

Nguyễn Hùng Anh
18 tháng 8 2017 lúc 22:20

Xin lổi Dũng Lê Trí nha! Mình nhầm rồi. Đây là câu hỏi của Violympic Vật lí đấy!

Học24
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 9:52

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

Dùng ca đong và thước dây

Dùng bình chia độ và thước dây

Dùng bình chia độ và ca đong

Dùng bình chia độ và bình tràn

Học24
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 10:10

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

Dùng ca đong và thước dây

Dùng bình chia độ và thước dây

Dùng bình chia độ và ca đong

Dùng bình chia độ và bình tràn

 

 
Ninh Thj Bảo Ngọc
16 tháng 10 2016 lúc 20:06

Dùng bình chia độ và bình tràn.

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
20 tháng 10 2016 lúc 21:50

dùng bình chia độ và bình tràn.ok

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 12:44

Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa.

Đáp án: C

Đinh Nguyễn Hải Ngọc
Xem chi tiết
Isolde Moria
21 tháng 9 2016 lúc 17:16

Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và ........chìm trong nước........., có thể dùng bình chia độ, bình ..........tràn.................

Đinh Hải Ngọc
21 tháng 9 2016 lúc 17:17

chìm trong nước và tràn

Heartilia Hương Trần
21 tháng 9 2016 lúc 17:46

 

Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước...., có thể dùng bình chia độ, bình ....tràn.......................