Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đình Khánh Duy
Xem chi tiết
Vầng Trăng Khuyết
25 tháng 7 2016 lúc 7:31

 Hình thang cân có 2góc ở đáy bằng nhau => C^=D^=45° và A^=B^=135° 
Kẻ AH vuông CD, BK vuông CD. 
Theo tính chất đoạn chắn ta có AB//HK và AB=HK=13cm 
=>DH=BK=(DC-AB)/2=6cm 
Tam giác ADH vuông tại H có góc D=45° nên là tam giác vuông cân => AH=DH=6cm 
Ta có diện tích hình thang=(AB+CD)*AH/2=(13+25)*6/2=114cm^2

Bình luận (0)
phạm thụy chi
2 tháng 1 2017 lúc 11:41

làm sai rồi. tính cũng sai

Bình luận (0)
Lê Đình Nam
25 tháng 1 2017 lúc 9:26

a,AB // CD ⇒C2=A1⇒C2=A1 (so le trong)
Mà C1ˆ=C2ˆ⇒A1ˆ=C1ˆ⇒ΔABCC1^=C2^⇒A1^=C1^⇒ΔABC cân tại B
⇒AB=BC=13(cm)⇒AB=BC=13(cm)
Chu vi hình thang ABCD là: 
AB+BC+CD+DA=13+13+23+13=62(cm)
b. Hạ AH⊥CD tại H, BK⊥CD tại K
Dễ dàng chứng minh được ABKH là hình chữ nhật
⇒AB=HK=13(cm)⇒AB=HK=13(cm)
⇒DH+KC=DC−HK=23−13=10(cm)⇒DH+KC=DC−HK=23−13=10(cm)
ΔADH=ΔBCKΔADH=ΔBCK (cạnh huyền - góc nhọn)⇒DH=CK=10/2=5(cm)
ΔADH có: H=90 độ
⇒AH=\(\sqrt{AD^2-DH^2}\)=\(\sqrt{13^2-5^2}\)=12(cm)
SABCD=12.AH.(AB+CD)=12.12.(13+23)=216(cm2)

Bình luận (0)
Hiếu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:54

Câu a cho cái gì vậy bạn?

Bình luận (0)
Alo Alo
20 tháng 9 2021 lúc 22:23

Hiếu ơi chép nhầm đề à

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 13:03

a) DDBC vuông  có B C D ^ = 2 B D C ^  nên A D C ^ = B C D ^ = 60 0  và  D A B ^ = C B A ^ = 120 0

b) Tính được DC = 2.BC = 12cm, suy ra PABCD = 30cm.

Hạ đường cao BK, ta có BK = 3 3 c m .

Vậy SABCD =  27 3 c m 2

Bình luận (0)
Vu Quang Huy
Xem chi tiết
Ngọc Anh Dũng
18 tháng 8 2019 lúc 16:07

Nhận cày thuê điểm hỏi đáp nha...

Quan tâm ib mình!!

Bình luận (0)
Anh Quynh Le
Xem chi tiết
hoangtuvi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 7 2023 lúc 12:35

a) Gọi \(\widehat{ADB}=\widehat{D_1;}\widehat{CDB}=\widehat{D_2}\)

Xét Δ vuông BDC ta có :

\(\)\(\widehat{D_2}+\widehat{C}=90^o\)

mà \(\widehat{D_2}=\dfrac{\widehat{D}}{2}\) (DB là phân giác \(\widehat{ADC}\))

     \(\widehat{C}=\widehat{D}\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{D}}{2}+\widehat{D}=90^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{3D}}{2}=90^o\Rightarrow\widehat{D}=60^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}=60^o\)

Ta lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{B}\\\widehat{C}=\widehat{D}\end{matrix}\right.\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow2\widehat{A}+2\widehat{C}=360^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\dfrac{360^o-2\widehat{C}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\dfrac{360^o-2.60^o}{2}=120^o\)

b) \(BC=AD=6\left(cm\right)\) (ABCD là hình thang cân)

Xét Δ vuông BDC ta có :

\(Cos60^o=\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow DC=2BC=2.6=12\left(cm\right)\)

\(DC^2=BD^2+BC^2\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow BD^2=DC^2-BC^2=12^2-6^2=144-36=108=3.36\)

\(\Rightarrow BD=6\sqrt[]{3}\left(cm\right)\)

Kẻ đường cao AH và BE vuông góc DC tại H và E

Ta có : \(BE.CD=BD.BC\Rightarrow BE=\dfrac{CD}{BD.BC}=\dfrac{12}{6.6\sqrt[]{3}}=\dfrac{1}{3\sqrt[]{3}}\left(cm\right)\)

Xét Δ BEC ta có :

\(BC^2=BE^2+EC^2\Rightarrow EC^2=BC^2-BE^2=36-\dfrac{1}{27}\)

\(\Rightarrow EC^2=\dfrac{971}{27}\Rightarrow EC=\dfrac{1}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}\left(cm\right)\)

ABHE là hình chữ nhật (AB \(//\) HE;AH \(//\) BE vì cùng vuông với CD; Góc H=90o )

\(\Rightarrow AB=HE=CD-2EC=12-\dfrac{2}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}\left(cm\right)\) (tính chất hình thang cân)

Chu vi hình thang cân ABCD :

\(2BC+DC+AB=2.6+12+12-\dfrac{1}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}=36-\dfrac{1}{3}.\sqrt[]{\dfrac{971}{3}}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 7 2023 lúc 16:05

A B C D E

a/

\(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}=\dfrac{\widehat{ADC}}{2}\)  (gt)

Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\) (góc ở đáy hình thang cân)

\(\Rightarrow\widehat{CDB}=\dfrac{\widehat{BCD}}{2}\)

Xét tg vuông BCD có

\(\widehat{CDB}+\widehat{BCD}=90^o\Rightarrow\dfrac{\widehat{BCD}}{2}+\widehat{BCD}=90^o\Rightarrow\widehat{BCD}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CDB}=\dfrac{\widehat{BCD}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}=60^o\)

Ta có

\(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}\) (góc ở đáy hình thang cân)

\(\widehat{DAB}=180^o-\widehat{ADC}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=120^o\)

b/ Từ B dựng đường thẳng // AD cắt CD tại E ta có

AB // CD => AD//DE mà BE//AD

=> ABED là hình bình hành

=> BE = AD mà AD = BC (cạnh bên hình thang cân)

=> BE = AD = BC = 6 cm

Xét tg BCE có

BE = BC => tg BCE cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{BCD}=60^o\Rightarrow\widehat{CBE}=60^o\) => tg BCE là tg giác đều

=> BE = CE = BC = 6 cm

Xét tg vuông BCD có

\(\widehat{CDB}=30^o\) (cmt) => \(BC=\dfrac{CD}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow CD=2BC=2.6=12cm\)

\(\Rightarrow DE=CD-CE=12-6=6cm\)

Mà DE = AB = 6 cm (cạnh đối hbh ABED)

\(\Rightarrow C_{ABCD}=AB+BC+CD+AD=6+6+12+6=30cm\)

 

Bình luận (0)

Ta có DB là tia pgiac của \(\widehat{ADC}\)

Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\) do 2 góc là góc đáy của hình thang

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{DCB}:2\)

Xét ∆ vuông BDC có:

\(\widehat{BDC}+\widehat{DCB}=90^o=>\widehat{DCB}:2+\widehat{DCB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=60^o\\ \Rightarrow\widehat{BDC}=60^o:2=30^O\)

Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\) (t/chất hthang)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=180^o-\widehat{BDC}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABC}=120^o\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2018 lúc 5:52

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình thang ABCD cân có AB // CD

⇒ ∠ D =  ∠ C = 60 0

DB là tia phân giác của góc D

⇒  ∠ (ADB) =  ∠ (BDC)

∠ (ABD) =  ∠ (BDC) (hai góc so le trong)

Suy ra:  ∠ (ADB) =  ∠ (ABD)

⇒ ∆ ABD cân tại A ⇒ AB = AD (1)

Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E

Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED, AD= BE (2)

∠ (BEC) =  ∠ (ADC) (đồng vị )

Suy ra:  ∠ (BEC) =  ∠ C = 60 0

⇒ ∆  BEC đều ⇒ EC = BC (3)

AD = BC (tính chất hình thang cân) (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ AB = BC = AD = ED = EC

⇒ Chu vi hình thang bằng:

AB + BC + CD + AD = AB + BC + EC + ED + AD = 5AB

⇒AB = BC = AD = 20 : 5 = 4 (cm)

CD = CE + DE = 2 AB = 2.4 = 8 (cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết