Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thụy Khánh Phương
Xem chi tiết
Sana Kashimura
10 tháng 5 2019 lúc 14:56

a) Xét tam giác AMB và DMC có góc AMB= gCMD,AM=MD,BM=MC=> Tg AMB=TgDMC(cgc)

Bình luận (0)
Sana Kashimura
10 tháng 5 2019 lúc 14:58

b) Tam giác ABE có BH là đường cao ( BHvg với AE) và là đường trung tuyến( EH=HA)=> ABE là tg cân taij B

Bình luận (0)
Sana Kashimura
10 tháng 5 2019 lúc 15:00

Vì tg AMB=tg DMC=> AB=CD

mà ABE là tg cân =>AB=BE

=> CD=BE

Bình luận (0)
Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 2 2018 lúc 17:03

a) Theo định lý Pi-ta-go ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(AC^2+8^2=10^2\Rightarrow AC^2=36\Rightarrow AC=6\left(cm\right)\)

b) 

1. Xét tam giác vuông ABC có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền CB nên CM = AM = BM

Lại có AM = MD nên MA = MB = MC = MD

Xét tam giác ACD có CM = AM = DM = AD/2 nên tam giác ACD vuông tại C.

Vậy nên \(DC\perp AC\)

2. Xét tam giác CAE có CH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác CAE cân tại C.

3. Xét tam giác CMA và tam giác DMB có:

CM = DM

AM = BM

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta CMA=\Delta DMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BD\)

4. Xét tam giác MAE có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác MAE cân tại M.

Suy ra MA = ME

Xét tam giác EAD có ME = MA = MD nên tam giác EAD vuông tại E.

Suy ra \(AE\perp ED\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Quynh
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
8 tháng 5 2018 lúc 20:33

có vẽ hình ko ???

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Quynh
8 tháng 5 2018 lúc 21:00

A B C D E H M 2 1

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
9 tháng 12 2015 lúc 16:02

Mình nhờ vẽ mà 

Bình luận (0)
Lan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:06

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

b: ΔÂBC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nen AM vuông góc với BC

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC//BD

Bình luận (0)
Lan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:09

a: góc ABC=góc ACB=(180-50)/2=130/2=65 độ

b: ΔÂBC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nen AM vuông góc với BC

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC//BD

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Yen
Xem chi tiết
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:19

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

Bình luận (0)
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:25

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:27

câu c, ko biết

Bình luận (0)
Ac_Ma_long_908
Xem chi tiết
nguyễn anh tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:09

a: Xét ΔAEF có

H là trung điểm của AE

M là trung điểm của AF

Do đó: HM là đường trung bình

=>HM//EF và HM=EF/2

hay EF⊥AE

Ta có: ΔAEF vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên EM=AF/2=MF=MA

b: Xét tứ giác ABFC có 

M là trung điểm của AF

M là trung điểm của BC

Do đó:ABFC là hình bình hành

Suy ra: CF=AB(1)

Xét ΔABE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABE cân tại B

=>BA=BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CF

c: Ta có: ABFC là hình bình hành

nên AC//BF

Bình luận (0)