Những câu hỏi liên quan
Hy Hồ
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
14 tháng 9 2020 lúc 21:55

Thật ra thì mấy bài này chỉ cần sử dụng đường tròn lượng giác là 10s xong ngay, cơ mà lười vẽ hình nên em sẽ làm theo cách tính toán nha :)

Cái dạng này úa uen thuộc rồi, tìm thời gian ngắn nhất khi vật đi từ li độ này đến li độ kia, hay từ vị trí có vận tốc này đến vị trí có vận tốc kia, phương pháp giải dạng này em đã viết rồi, chị vô wall em xem nha, ở đây em chỉ trình bày bài làm thôi

a/ Thời gian từ vị trí x=-1 đến VTCB:

\(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{x}{A}\right)=\frac{1}{4\pi}.arc\sin\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4\pi}.\frac{\pi}{6}=\frac{1}{24}\left(s\right)\)

Thời gian đi từ VTCB đến x=1:

\(\Delta t_2=\Delta t_1=\frac{1}{24}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\sum t=2\Delta t_1=2.\frac{1}{24}=\frac{1}{12}\left(s\right)\)

b/ Thời gian đi từ VTCB đến x= 1cm:

\(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}.arc\sin\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{24}\left(s\right)\)

Thời gian đi từ VTCB đến x= căn 2 cm:

\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)=\frac{1}{4\pi}.\frac{\pi}{4}=\frac{1}{16}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\sum t=\Delta t_2-\Delta t_1=\frac{1}{16}-\frac{1}{24}=....\left(s\right)\)

c/ Thời gian đi từ x= -căn 2 đến VTCB:

\(\Delta t_1=\frac{1}{4\pi}.arc\sin\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)=\frac{1}{16}\left(s\right)\)

Thời gian đi từ VTCB đến x= căn 3:

\(\Delta t_2=\frac{1}{4\pi}.arc\sin\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)=\frac{1}{4\pi}.\frac{\pi}{3}=\frac{1}{12}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\sum t=\Delta t_1+\Delta t_2=...\left(s\right)\)

d/ Đi từ x= 0 đến x= 1 theo chiều âm lần đầu tiên nghĩa là vật từ VTCB đến biên âm rồi từ biên âm tới VTCB, rồi từ VTCB đến x=1

\(\Delta t_1=\frac{T}{2}=\frac{2\pi}{\omega.2}=\frac{1}{4}\left(s\right)\)

\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4\pi}.\frac{\pi}{6}=\frac{1}{24}\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\sum t=\Delta t_1+\Delta t_2=...\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2017 lúc 9:15

Chọn D.

Cách 2: Mỗi giờ xe A đi được nhiều hơn xe B là 54 - 48 = 6km.

Muốn xe A đi được nhiều hơn xe B là 12km thì phải cần thời gian: 12/6 = 2h.

Lúc này, xe A đi được: AC =  54.2 = 108km.

Bảo Nhi Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
4 tháng 9 2021 lúc 9:27

C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 7:46

Chọn D

Cách 1:

Từ

 

Cách 2:

Mỗi giờ xe A đi được nhiều hơn xe B là 54 – 48 = 6km.

Muốn xe A đi được nhiều hơn xe B là 12 km thì phải cần thời gian: 12/6 = 2h. Lúc này, xe A đi được: AC = 54.2 = 108 km.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2017 lúc 3:36

Chọn C.

Theo định nghĩa sách giáo khoa: “Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực”.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 16:54

Chọn C.

Theo định nghĩa sách giáo khoa: “Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực”.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 11:52

Đồ thị tọa độ của xe máy (đường I) và ô tô (đường II) được vẽ ở trên hình

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2018 lúc 9:57

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 12:01