Bình là lớp phó học tập của lớp 9A, được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Bình đi kiểm tra việc chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Hà là bạn thân với Bình, nhiều lần Hà không làm bài tập nhưng Bình vẫn báo cáo với cô là Hà làm bài tập đầy đủ.
a. Em có nhận xét việc làm của Bình trong tình huống trên?
b. Theo em Bình nên xử sự như thế nào cho đúng?
Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng các học sinh đầu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác suất thuộc bài lần lượt là 0,9; 0,7 và 0,8. Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên.
A. 0,504
B. 0,216
C. 0,056
D. 0,272
Đáp án D
Phương pháp:
TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.
Áp dụng quy tắc cộng.
Cách giải:
TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai => P1 = 0,9.(1 - 0,7).0,8 = 0,216
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai => P2 = (1 - 0,9).0,7.0,8 = 0,056
Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là P = P1 + P2 = 0,272
Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng các học sinh đầu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác suất thuộc bài lần lượt là 0,9; 0,7 và 0,8. Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên.
A. 0,504
B. 0,216
C. 0,056
D. 0,272
Đáp án D
Phương pháp:
TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.
Áp dụng quy tắc cộng.
Cách giải:
TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai
⇒ P 1 = 0 , 9. 1 − 0 , 7 .0 , 8 = 0 , 216
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai
⇒ P 2 = 1 − 0 , 9 .0 , 7.0 , 8 = 0 , 056
Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng
3 bạn trên là P = P 1 + P 2 = 0 , 272
Em có nhận xét gì về hiện tượng một số bạn học sinh lười suy nghĩ khi làm đề cương ôn tập, thường dùng mạng internet để tra đáp án cho nhanh và chép lại vào đề cương để nộp cho cô giáo kiểm tra?
Lớp 6A ở một trường THCS có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 2, cô giáo chủ nhiệm đã chia 30 bạn thành 15 nhóm, mỗt nhóm 2 người để ôn tập. Hỏi số nhóm có 2 bạn nữ nhiều hơn số nhóm có hai bạn nam là bao nhiêu ?Giải thích ?
SỐ NHÓM CÓ 2 BN NỮ LÀ:
18 : 2 = 9 ( NHÓM )
SỐ NHÓM CÓ 2 BN TRAI LÀ:
12 : 2 = 6 ( NHÓM)
SỐ NHÓM CÓ 2 BN NỮ NHIỀU HƠN SỐ NHÓM CÓ 2 BN NAM LÀ:
9-6 =3 ( NHÓM)
Đ/S : 3 NHÓM
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
Một lớp học có 46 học sinh trong đó có 27 nam và 19 nữ. Đầu giờ truy bài cán bộ phụ trách lớp kiểm tra và thống kê được rằng có 7 nam và 4 nữ không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Mai (nữ) và Bình (nam). Vào tiết học cô giáo gọi ngẫu nhiên 2 nam và 2 nữ lên bảng để kiểm tra bài tập về nhà. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi lên bảng đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai.
A. 2/669
B. 2/6696
C. 2/6669
D. 22/669
Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.
● Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là .
Vậy xác suất cần tính .
Chon C.
Câu 10. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Theo em, bạn P đã xem xét sự việc bằng
A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 11. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật?
A. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật.
B. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại.
C. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật.
D. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối.
Câu 12. "Tôi là tôi nhưng tôi lại không phải là tôi". Theo em, đánh giá nào là đúng đối với luận điểm trên?
A. Đây là luận điểm điên rồ.
B. Luận điểm trên là đúng, vì người này không nhìn được chính mình.
C. Đây là luận điểm được phát biểu dựa trên cách nhìn biện chứng về tác giả.
D. Luận điểm trên là đúng vì mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển không ngừng.
Câu 13. Sau khi học xong tiết 1 môn GDCD, bạn A thốt lên "Thảo nào chị tao nói: triết học là khoa học của mọi khoa học". Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học?
A. Khái niệm. B. Nội dung. C. Vai trò. D. Ý nghĩa.
Câu 14. Triết học có vai trò là
A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
B. những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, xã hội và con người.
C. thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
D. nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu 15. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới và vị trí của
A. con người trong thế giới đó B. mọi sự vật trong thế giới đó.
C. mọi sinh vật trong thế giới đó. D. mọi hiện tượng trong thế giới đó.
Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của triết học là
A. mọi sự vật, hiện tượng. B. con người và giới tự nhiên.
C. quy luật chung nhất và phổ biến nhất. D. con số, hình vẽ, quy luật.
Câu 17. Thế giới quan là toàn bộ quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của
A. con người. B. công việc. C. nhận thức. D. xã hội
Câu 18. Điểm khác nhau cơ bản của triết học với các môn khoa học cụ thể là ở điểm nào dưới đây?
A. Nội dung nghiên cứu. B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Phương pháp nghiên cứu. D. Hình thức nghiên cứu.
Câu 19. Để phân chia thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm cần dựa vào căn cứ nào dưới đây?
A. Đối tượng nghiên cứu của triết học. B. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
C. Nội dung nghiên cứu. D. Phạm vi nghiên cứu.
Câu 20. Các kiến thức sau kiến thức nào thuộc kiến thức triết học?
A. Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
B. Ngày 27/7 là ngày thương binh liệt sĩ.
C. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. D. Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Câu 21. Phương pháp luận là
A. cách lập luận về phương pháp. B. cách giải thích về phương pháp.
C. khoa học về phương pháp D. cách luận giải về phương pháp.
Tình huống:
Để chuẩn bị cho đợt kiểm tra học kỳ I đạt kết quả cao, các thầy cô giáo đã ra đề cương ôn tập và yêu cầu học sinh của lớp nghiên cứu, xây dựng đáp án cho các môn học để hiểu và nắm vững kiến thức. Thấy vậy H đưa ra sáng kiến là “chúng ta phải hợp tác” bằng cách chia cho mỗi bạn làm đề một môn, sau đó gộp lại để nộp cho thầy cô. H giải thích như vậy vừa nhanh mà ai cũng có sản phẩm để nộp cho thầy cô giáo.
- Em có đồng tình với cách giải quyết của H không? Vì sao?
- Nếu là bạn cùng lớp, khi nghe H bàn như vậy em sẽ làm gì?
Giải giúp tui bài này đi MN
Lớp 6A có 45 học sinh. Hôm nay, cô giáo dạy Toán muốn cho lớp làm bài kiểm tra một tiết. Đề kiểm tra gồm có 2 trang. Cô giáo muốn phô tô đề kiểm tra để phát cho mỗi bạn một bản làm bài. Hỏi cô giáo phải trả cho cửa hàng bao nhiêu tiền để phô tô đề. Biết rằng giá tiền phô tô một trang giấy là 250 đồng.
Cần phải in tổng cộng số trang là\
45 x 2 = 90 (trang)
Số tiền phải trả là
250 x 90 = 22500 (đồng)
HT
1 trang 250 đồng => 2 trang 500 đồng
45 h/s => 45 đề mà 1 đề 2 trang => Số tiền phải trả: 45 x 500 = 225 000 (đồng)
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Thank bạn nha = )))