Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2017 lúc 6:56

Đáp án A

Người ta thường ngắt ngọn cà phê trước khi cây ra hoa, tạo quả

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 8:08

Đáp án: A

Để thu được quả cà phê đạt năng suất cao, người ta thường ngắt ngọn trước khi cây ra hoa, tạo quả.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2017 lúc 3:07

Đáp án: A

Để thu được quả cà phê đạt năng suất cao, người ta thường ngắt ngọn trước khi cây ra hoa, tạo quả.

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 8:59

So sánh chiều cao  của 2 nhóm cây 

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn 

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì : 

 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Lightning Farron
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

 

Anh Cao
9 tháng 10 2016 lúc 11:29

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

TAI MA QUY
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 8:54

Khi giâm cành hoặc cấy lúa, người ta thường tỉa bớt lá hoặc ngắt ngọn vì:

Để giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa số nước hút vào và số nước mất đi, có thế mới nâng cao được tỷ lệ cây sống

Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Guen Hana  Jetto ChiChi
25 tháng 10 2017 lúc 21:53

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì :
 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

o0o Sát Thủ Bóng Đêm o0o
25 tháng 10 2017 lúc 21:16

Vì khi ngắt ngọn, cây sẽ phát triển nhiều chồi, hoa và quả

Hồ Quỳnh Hoa
25 tháng 10 2017 lúc 21:20

Vì khi ngắt ngọn cây sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả

Lê Thiên Minh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
4 tháng 10 2017 lúc 12:06

- Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn vì:

+ Khi bấm ngọn cây ko cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim),lấy sợi gai (gai, đay),người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn vì để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhưng cũng cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính

Lê Thiên Minh
4 tháng 10 2017 lúc 12:00

Lộn phần này là

2. Hãy giải thích những hiện tượng trong thực tế

Nha sorry ghi sai tí

Phạm Thịnh
11 tháng 10 2017 lúc 12:15

Đéo biết nó là gì . Tao ko biết mà mày biết

lilykit
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 11:12

Đáp án là A

Người ta thường dùng cầu chì, rơle tự ngắt để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch