Những câu hỏi liên quan
Lê Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Hà Ngọc Toàn
Xem chi tiết
Mr Lazy
19 tháng 6 2015 lúc 10:36

+\(10=x+3y=x+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}+\frac{y}{3}\ge10\sqrt[10]{\frac{1}{3^9}x.y^9}\)

\(=\frac{10}{3}.\sqrt[10]{3}.\sqrt[10]{xy^9}\)

\(\Rightarrow xy^9\le3^9\)

+\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{27}{\sqrt{3y}}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{3}{\sqrt{3y}}+\frac{3}{\sqrt{3y}}+.....+\frac{3}{\sqrt{3y}}\)

\(\ge10\sqrt[10]{\frac{3^9}{\sqrt{3^9x.y^9}}}\ge10\sqrt[10]{\frac{3^9}{\sqrt{3^9.3^9}}}=10\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=1;y=3\)

Bình luận (0)
➻❥ɴт_тнủʏ︵²⁰⁰⁴
2 tháng 10 2017 lúc 12:35

x + 25 = 64

x         = 64 - 25

x         = 39

Vậy x = 39

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
15 tháng 8 2020 lúc 21:39

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương, ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{x}}.\frac{1}{\sqrt{x}}.x}=3\left(1\right)\)

\(\frac{27}{\sqrt{3y}}+\frac{27}{\sqrt{3y}}+3y\ge3\sqrt[3]{\frac{27}{\sqrt{3y}}.\frac{27}{\sqrt{3y}}.3y}=27\left(2\right)\)

Cộng theo vế các bất đẳng thức (1) và (2) ta được: \(2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{27}{\sqrt{3y}}\right)+x+3y\ge30\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{27}{\sqrt{3y}}\right)\ge30-\left(x+3y\right)\ge20\)(Do theo giả thiết thì \(x+3y\le10\))

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{27}{\sqrt{3y}}\ge10\)(đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Diễm My
Xem chi tiết
Nhã Doanh
7 tháng 4 2018 lúc 16:40

Sửa đề: x2 = y2 + z2

=> z2 = x2 - y2

Ta có:

\(\left(5x-3y+4z\right)\left(5x-3y-4z\right)\)

\(=\left(5x-3y\right)^2-\left(4z\right)^2\)

\(=25x^2-30xy+9y^2-16z^2\)

\(=25x^2-30xy+9y^2-16\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(3x-5y\right)^2\)

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Ôn Trác Hạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 0:47

1<=x<=3

=>(x-1)>=0 và (x-3)<=0

=>(x-1)(x-3)<=0

=>x^2-4x+3<=0

=>x^2+3<=4x

Dấu = xảy ra khi x=1 hoặc x=3

Bình luận (0)
huỳnh anh phương
Xem chi tiết
HungGG Kim
23 tháng 4 2018 lúc 17:53

Xét phép chia a:0 = m (1) 
* a khác 0 
(1) ==> a=mx0 =0 (trái giả thiết) 
* a = 0 
(1) ==> a=mx0 hay 0=mx0 
Điều này luôn đúng với mọi m cho nên m ko xác định cụ thể. 
Như vậy mình đã chứng minh được điều ở trên là a:0 ko xác định.

MÌnh lớp 6 haha!

Bình luận (0)
Bùi Việt Cuờng
Xem chi tiết
Cuờng
Xem chi tiết