Muốn giảm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng, cần phải làm gì khi độ cao ko thay đổi
Muốn lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ta phải làm thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào?
Mk cần gấp nha mn ♥♥
#môn_vật_lí
1. Giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
3. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
Trong 4 cách sau
1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng.
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
Cách nào làm giảm lực kéo khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng
A. Cách 2 và 4
B. Cách 1 và 3
C. Cách 2 và 3
D. Cách 1 và 4
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?
A. > 4,8 m
B. < 4,8 m
C. = 4 m
D. = 2,4 m
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A
Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
- Lực cần kéo vật khi không dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo = 10.m = 10.100 = 1000 N
- Lực cần kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo/MPN = 500 N
Có hai mặt phẳng nghiêng cùng độ cao là 5m. Chiều dài của mặt nghiêng thứ nhất là 20m, chiều dài của mặt phẳng nghiêng thứ hai là 40m.Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn lực kéo cùng một vật qua 2 mặt phẳng nghiêng?
Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 40m bằng với lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 20m
Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên tăng 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m
Mặt phẳng nghiêng dài 20m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 40m
Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m là đúng
Có hai mặt phẳng nghiêng cùng độ cao là 5m. Chiều dài của mặt nghiêng thứ nhất là 20m, chiều dài của mặt phẳng nghiêng thứ hai là 40m.Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn lực kéo cùng một vật qua 2 mặt phẳng nghiêng?
Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 40m bằng với lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 20m
Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên tăng 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m
Mặt phẳng nghiêng dài 20m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 40m
An dùng một tấm ván dài làm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật từ mặt đất lên độ cao không đổi. Bỏ qua lực ma sát giữa vật với tấm ván. Khi tấm ván dài 2m. An phải dùng một lực kéo là 225N. Khi tấm ván dài 1,8m, bình phải dùng lực kéo là bao nhiêu
Ta thấy lực kéo trên mặt phẳng nghiêng và độ dài mặt phẳng nghiêng tỉ lệ nghịch với nhau hay:
l1/l2=F2/F1=>F2=F1.l1/l2=250N
vật bình phải dùng lực kéo là 250N
Bình dùng một tấm ván dài làm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật từ mặt đất lên độ cao không đổi. Bỏ qua lực ma sát giữa vật với tấm ván. Khi tấm ván dài 2m. Bình phải dùng một lực kéo là 225N. Khi tấm ván dài 1,8m, Bình phải dùng lực kéo là bao nhiêu
Tóm tắt
\(s_1=2m\)
\(F_1=225N\)
\(s_2=1.8m\)
___________
\(F_2=?N\)
Giải
Công khi Bình kéo vật trên tấm ván dài 2m là:
\(A=F_1.s_1=225.2=450J\)
Lực kéo của Bình khi kéo vật trên tấm ván dài 1,8m là:
\(A=F_1.s_1=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{450}{1,8}=250N\)
Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. làm giảm trọng lượng của vật
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
Chọn C
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.