có thể cho mình biết chủ từ là gì thì giữ nguyên động từ và chủ từ là gì thì thay đổi đọng từ không ạ?
Muốn tăng độ ảm tương đối của không khí trong phòng có thể tích 50m3 từ 50% đến 70% thì cần pải làm bay hơi một khối lượng nước là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt độ phòng là 270C và giữ nguyên không thay đổi.
Khi độ ẩm tương đối là 50% thì:
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f 1 = a 1 A ⇒ a 1 = f 1 . A = 0 , 5.25 , 81 = 12 , 9 g / m 3
Khối lượng hơi nước trong phòng là m 1 = a 1 . V = 12 , 9.50 = 645 g
Khi độ ẩm tương đối là 70%:
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 270C là: A = ρ b h = 25 , 81 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f 2 = a 2 A ⇒ a 2 = f 2 . A = 0 , 7.25 , 81 = 18 , 07 g / m 3
Khối lượng hơi nước trong phòng là: m 2 = a 2 . V = 18 , 07.50 = 903 , 5 g
Khối lượng nước cần thiết là: m = m 2 − m 1 = 903 , 5 − 645 = 258 , 5 g
Bài : Ba câu sau được liên kết với nhau bằng cách gì ? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết ?
Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.
a. Lặp từ ngữ . Đó là từ ...
b. Thay thế từ ngữ. Đó là những từ ...
c. Dùng từ ngữ nối . Đó là từ...
Mấy bạn giúp mik với ~pls~, nhanh và đúng thì mik tick
A) Lặp từ ngữ.Đó là từ "ta"
Mik cx có đáp án như bn nhưng ko chắc lắm vì mik hok tiếng việt ko giỏi > thanks
Mik còn một câu nữa giúp mik với nhé
Trước cùng một sự việc (người quân hiệu ngăn lại không cho Linh Từ Quốc Mẫu đi qua thềm cấm) mà một người thì cho là khinh nhờn thượng cấp, đòi phải trừng phạt, một người cho là biết giữ phép, lấy vàng lụa khen thưởng.
Sự đối lập, nghịch trái như vậy đã có tác dụng gì rõ nhất trong việc thể hiện nhân vật và chủ đề tác phẩm?
A. Nhấn mạnh tính phức tạp của mọi sự việc trong đời sống.
B. Làm rõ thêm cái khó của những phải người cầm cân nảy mực.
C. Làm nổi bật tính cách tốt đẹp của Thủ Độ.
D. Cho thấy với Thủ Độ, việc thưởng phạt là rất công minh.
Trong câu "em chào cô ạ" nếu bỏ từ "ạ" thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi Giúp mình với :
Ý nghĩa của câu không thay đổi nhưng giảm đi tính lịch sự trong câu
bản trọng âm này
1:các từ có 2 âm tiết tận cùng là đuôi ate thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên
2:các từ có tận cùng là đuôi ever thì trọng âm rơi vào chính âm đó
3:các từ có 2 âm tiết là danh từ và tính từ thì trọng âm thứ nhất
4: các từ có 2 âm tiết là động từ thì trọng âm thứ 2
5:các tiền tố và hậu tố không có trọng âm
6:đối với các hậu tố trọng âm có thể thay đổi theo từ gốc và nếu có sự thay đổivà trọng âm thì cũng có thể thay đổi về cách phát âm.
bạn muốn hỏi gì. Nếu đánh giá về bản trọng âm thì mình thấy bản trọng âm này hơi trục trặc ví dụ cụ thể như số 5, phải là "tiền tố và hậu tố không làm thay đổi trọng âm" Ví dụ: 'happy-> un'happy.
~k~ để mình có động lực nghiên cứu hết 13 quy tắc đánh dấu trọng âm nha. moamoa~~~
Mình biết đây chỉ để học toán nhưng các bạn có thể trả lời giúp mình những câu tiếng việt này được không?
Gạch dưới chủ ngữ- vị ngữ trong câu sau
Hãi Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
8. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu :''Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi''và biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận
A. Biểu thị quan hệ tăng tiến
B. Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả
C. Biểu thị quan hệ tương phản
9. Gạch dưới cặp quan hệ từ trong hai câu thơ sau:
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
10. Trong câu:'' Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.'',đại từ nó dùng để làm gì?
A. Thay thế danh từ
B. Thay thế động từ
C. Để xưng hô.
Bài đầu:CN:Hải Thượng Lãn Ông,VN phần còn lại
Bài tiếp:chẳng những-mà,quan hệ tăng tiến
Bài 9.Quan hệ từ là nếu thì
Bài 10:Thay thế DT(mik nghĩ vậy,ko chắc đâu nha)
P/S: mik nha
8. A
9. Nếu...thì...
10.A
cho em hỏi là mình có thể thay cum từ " giáp tết " bằng những cụm từ gì cho bài văn của mình thêm phong phú ạ
đặt 5 ví dụ với thì quá khứ đơn ( bao gồm động từ "to be " và động từ thường ) chú ý thay đổi chủ ngữ
1, He went to Hanoi last year
2, I and Mary bought these shirts 5 days ago
3, He was a driver 3 years ago. Now, he isn't
4, My parents watched TV after dinner
5, She cooked dinner for her family yesterday
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn gì thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, giông bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động buông thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhoài vì giông bão cuộc đời.
.… Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi. Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chôn mình. Sống ở thế chủ động là chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ mình. Chứ em không cứu mình thì ai cứu được em.
(Em không tự cứu mình thì ai cứu em- Rosie Nguyễn, Cuốn Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, NXB Hội nhà văn 2017, trang 120-121)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo quan điểm tác giả, sống trong thế chủ động là sống như thế nào?
Câu 3. Anh chị có đồng tình với ý kiến: “Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi”? Vì sao?
PHẦN II: LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống trong thế chủ động.