3. Thả hai vật có khối lượng bằng nhau vào một cốc nước . Biết vật thứ nhất làm bằng sắt , vật thứ hai làn bằng nhôm.Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào nặng hơn ? Vì sao ?
Bài 1. Thả hai vật có khối lượng bằng nhau chìm trong một cốc nước. Biết vật thứ nhất làm bằng sắt, vật thứ hai làm bằng nhôm. Hỏi lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật nào lớn hơn? vì sao?
Bài làm :
Đề bài thiếu nhé : Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
Vì hai vật có cùng khối lượng ; khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên từ công thức V=m/D
=> Vsắt < Vnhôm
Vì FA = dnước . V
=> Lực đẩy Acsimet tác dụng lên nhôm lớn hơn
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Một vật làm bằng đồng có khối lượng 1,78kg được thả vào trong nước . Biết khối lượng riêng của đồng và nước 8900kg/m³ và 1000kg/m³ a) Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật có phương, chiều như thế nào ? b) Tính độ lớn lực đẩy Fa lên vật
Thả hai vật có khối lượng bằng nhau vào một cốc nước. Biết vật thứ làm bằng sắt sắt , vật thứ hai làm bằng nhôm. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét lên vật nào lớn hơn?Vì sao ?
GIẢI :
Ta có : \(D_{sắt}=7800kg\)/m3 ; \(D_{nhôm}=2700kg\)
Gọi khối lượng của hai vật là m
Thể tích của vật làm bằng sắt là :
\(V_{sắt}=\dfrac{m}{7800}\)
Thể tích của vật làm bằng nhôm là:
\(V_{nhôm}=\dfrac{m}{2700}\)
Ta lại có : \(d_n=10000N\)/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng sắt là :
\(F_{A1}=d_n.V_{sắt}=10000.\dfrac{m}{7800}\) (1)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng nhôm là :
\(F_{A2}=d_n.V_{nhôm}=10000.\dfrac{m}{2700}\) (2)
Từ (1) và (2) Ta có: \(\dfrac{m}{7800}< \dfrac{m}{2700}\)
=> \(F_{A1}< F_{A2}\)
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng nhôm lớn hơn
Do \(m_{Fe}=m_{Al}\Rightarrow D_{Fe}.V_1=D_{Al}.V_2\)
Mà \(D_{Fe}>D_{Al}\)
\(\Rightarrow V_1< V_2\)
Lại có \(F_{A_1}=d_n.V_1;F_{A_2}=d_n.V_2\)
\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)
BT này thì đáp án sao mọi người?
Hai vật đặc có cùng khối lượng được thả vào trong nước. Vật thứ nhất chìm lơ lửng trong nước, còn vật thứ hai nổi trên mặt nước, phần chìm dưới nước chiếm 1/4 thể tích vật. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng lần lượt là F1 và F2. Kết luận dưới đây là chính xác nhất?
A. F1 = F2 B. F1 > F2 C. F1 < F2 D. Chưa đủ cơ sở để kết luận
-Vật nào có trọng lượng riêng lớn nhất thì lực đẩy Acsimet là nhỏ nhất-Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ nhất thì lực đẩy Acsimet là lớn nhấtmà sắt có trọng lượng riêng nhỏ hơn đồng(78500(N/m3 ) < 89600 (N/m3) )
Nên lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào sắt nhiều hơn