tại sao nói địa hình là yếu tố địa đới, những biểu hiện nào chứng tỏ địa hình mang tính địa đới?
1. Tại sao nói địa hình là yếu tố phi địa đới?
2.những biểu hiện nào chứng tỏ địa hình mang tính địa đới
3.Tại sao nói địa hình có tác động đến hầu hết các thành phần tự nhiên
Tại sao nói địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa
- Điểm cực Bắc gần chí tuyến (230 23’ B). Điểm cực Nam nằm cách xích đạo không xa (80 34’ B). Nước ta nằm trọn trong vùng nhiệt đới của nữa cầu Bắc.
- Do ví trí địa lí như vậy, nên bất kì nơi nào trên lãnh thổ nước ta một năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, khiến cho lãnh thổ nước ta ở đâu cũng nhận được lượng nhiệt lớn. Vì thế hằng năm cả nước đều nhận được lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao trên 200c (trừ vùng núi cao), nhiều nắng.
- Nước ta là một bán đảo, nằm bên bờ biển Đông (thuộc Tây Thái Bình Dương). Nhờ tác động của biển đông, cùng các khối khí xuất phát và vượt qua các vùng biển nóng-ẩm khác nhau, khi đến nước ta lại gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển nên đã tạo ra mưa lớn, lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm/năm. Những nơi có sườn núi đón gió biển hoặc núi cao-lượng mưa tới 3500-4000mm/năm. Độ ẩm không khí tương đối cao trên 80% (trừ một số vùng khuất gió như: Tây Nghệ An, cực Nam Trung Bộ, có độ ẩm kém hớn).
Tại sao nói địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ.
+ Các khối núi lớn bị xói mòn, cắt xẻ và xâm thực.
+ Địa hình caxtơ.
+ Trên bề mặt địa hình thường có rừng cây rậm rạp che phủ.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước...
Địa hình là một nhân tố có tính bảo thủ nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của quy luật địa đới. Hãy nêu những biểu hiện mang tính địa đới của địa hình.Vì sao qui luật địa đới là qui luật quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí?
1.
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất nhiệt đới:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
- Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí > 80%.
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. ... Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.
-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.
Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác :
-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.
-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:
+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.
+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
2.
Nói địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa; chịu tác động mạnh mẽ của con người, vì:
– Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm:
+ Đất, đá bị phong hoá mạnh mẽ.
Mgid
Mgid
Tin vui cho những ai bị hôi nách dùng ngay thứ này khỏi đến già
Navin
Dấu hiệu của bệnh trĩ và cách đề phòng
Kiến Thức Đông Y
Làm điều này ngày 2 lần - thoát vị đĩa đệm sẽ cải thiện
Cốt Thoái Vương
+ Các khối núi bị xói mòn, cắt xẻ, xâm thực.
+ Đá vôi hoà tan tạo nên địa hình Các-xtơ nhiệt đới độc đáo với nhiều hang động rộng lớn, kì vĩ… trên bề mặt địa hình thường có rừng cây che phủ rậm rạp.
– Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như: công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước…
Biểu hiện chứng tỏ địa hình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là:
A. hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến ở nhiều nơi do cường độ phong hóa diễn ra mạnh mẽ.
B. hướng núi tây bắc - đông nam thẳng góc với gió tây nam vào mùa hạ, gây mưa ở sườn đón gió.
C. một số dãy núi ở cực Nam Trung Bộ hướng đông bắc - tây nam, song song với hướng gió, làm mưa ít.
D. các đồng bằng giữa núi và mặt bằng trên núi có nhiều ở Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Nam.
Đáp án A
Biểu hiện chứng tỏ địa hình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến ở nhiều nơi do cường độ phong hóa diễn ra mạnh mẽ.
Câu 1 : a, Địa hình nước ta có những địa hình nào ?
b, Tính chất nhiệt đới gió mùa của nhiệt đới gió mùa ẩm nào nước ta có những loại nào ?
Tham khảo:
Câu 1:
a)
-Nước ta có 4 dạng địa hình: phần lớn là đồi núi (nhưng chủ yếu là đồi núi thấp), đồng bằng, ngoài ra còn có bờ biển và thềm lục địa.
b)
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Tham khảo: Câu 1: a) -Nước ta có 4 dạng địa hình: phần lớn là đồi núi (nhưng chủ yếu là đồi núi thấp), đồng bằng, ngoài ra còn có bờ biển và thềm lục địa. b) – Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều. – Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ. – Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta. – Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa. – Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa là:
– Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá
+ Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh còn là những hiện tượng đất trượt, đá lở.
+ Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô.
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
– Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
+ Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông.
+ Rìa phía đông nam các đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.
– Sinh vật nhiệt đới hình thành một số dạng địa hình đặc biệt : đầm lầy than bùn (U Minh), bãi triều đước – vẹt (Cà Mau), các bờ biển san hô.
- Sông ngòi:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Con sông có chiều dài hơn 10 km, nước ta có 2.360 con sông. Trung bình cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông.
+ Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. Tổng lượng nước là 839 tỷ m3/năm. Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn.
+ Chế độ nước theo mùa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dòng chảy của sông ngòi cũng thất thường.
Những biểu hiện nào dưới đây của địa hình nước ta không phải là thuộc tính của nhiệt đới gió mùa ẩm.?
A. Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.
B. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
C. Nhiều dạng địa hình Cacxtơ độc đáo.
D. Có đường bờ biển dài.
Những biểu hiện nào dưới đây của địa hình nước ta không phải là thuộc tính của nhiệt đới gió mùa ẩm.?
A. Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.
B. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
C. Nhiều dạng địa hình Cacxtơ độc đáo.
D. Có đường bờ biển dài.