Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Gia Hội
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Gia Hội
Xem chi tiết
thanh chuc
Xem chi tiết
gia linh
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
3 tháng 10 2023 lúc 17:40

Words: You; Threw; New; Kill; Few.

Sentences:

1. You:

=> Thank you for solving this exercise for me.

2. Threw:

=> I thanked she because she threw out my rubbish when I was in a hurry to go to work.

3. New: 

=> Please pass this thank you on to the person who gave me this new jeans.

4. Kill:

=> Thanked you for killing this rat for me. Such a disgusting thing!

5. Few:

=> Thank to those few scraps of note paper you lent me, I pass the test smoothly.

Mik ko tham khảo nha, nếu có lỗi sai thì xin thông cảm.

CHÚC BẠN HỌC TỐT ;)

ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2016 lúc 0:15

- Không hiểu đúng nghĩa của các từ.

- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó.

Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 17:59

Nguyên nhân lẫn lộn các từ gần âm là:

- Không hiểu đúng nghĩa của từ

- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó

Linh Phương
21 tháng 9 2016 lúc 9:38

Do cách phát âm không chuẩn và đúng gây ra lẫn lộn các từ gần âm

Team Liên Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc ANh
31 tháng 10 2017 lúc 15:53

-Có lỗi lặp từ vì: do vốn từ nghèo nàn.

Cách sửa: +bỏ từ lặp

+Thay thế bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.

-Có lỗi lẫn lộn từ gần âm vì: có nhiều từ có cách phát âm gần giống nhau.

-Có lỗi dùng từ k đúng nghĩa vì: do người viết k biết nghĩa của từ,hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu k đầy đủ nghĩa của từ

Cách sửa: khi viết (nói) thì một mặt phải không ngừng trau dồi thêm vốn từ, mặt khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể, phải xác định được nghĩa của từ mình dùng, nếu còn chưa chắc chắn về nghĩa của từ nào thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cũng như cách sử dụng nó.

Mitsuha
Xem chi tiết

TL:

Từ đồng âm :

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa). Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa (giống như ẩn dụ hoặc hoán dụ).

Các từ đồng âm khác nghĩa trong tiếng Việt khi ghi chép bằng chữ Quốc ngữ (chữ Latinh) là giống nhau vì cùng âm đọc, nhưng ghi lại bằng chữ Hán và chữ Nôm thì sẽ khác nhau vì khác nghĩa.

Từ nhiều nghĩa :

- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thảo Nguyên
7 tháng 12 2021 lúc 8:18

từ đồng âm là từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau

từ nhiều nghĩa là từ gồm 2 nghĩa trở lên . nghĩa gốc là cơ sở sinh ra nghĩa chuyển

Khách vãng lai đã xóa
Tô Ngọc Long
17 tháng 10 2022 lúc 20:05

Good!

nguyễn thị mi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 16:03

- Âm /ə/ : âm ơ ngắn

+ Dấu hiệu nhận biết: A/E/O/U/OU

+ Cách phát âm : đưa lưỡi lên phía trước và hơi hướng lên trên ; phát âm rất ngắn

- Âm /3:/ : âm ơ dài

+ Dấu hiệu nhận biết: IR/OR/UR/OUR/EAR/ER

+ Cách phát âm: miệng mở vừa, vị trí lưỡi thấp

 

Biện Tuấn Hùng
4 tháng 7 2021 lúc 19:42

aaaabc

Vũ Xuân Thiện
24 tháng 10 2022 lúc 19:42

- Âm /ə/ : âm ơ ngắn

+ Dấu hiệu nhận biết: A/E/O/U/OU

+ Cách phát âm : đưa lưỡi lên phía trước và hơi hướng lên trên ; phát âm rất ngắn

- Âm /3:/ : âm ơ dài

+ Dấu hiệu nhận biết: IR/OR/UR/OUR/EAR/ER

+ Cách phát âm: miệng mở vừa, vị trí lưỡi thấp

 

~Mưa_Rain~
Xem chi tiết