CMR với mọi n thuộc N thì tích
( n+6).( n+9) chia hết cho 2
1. Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì tích :
(n+6).(n+9) chia hết cho 2
CMR với mọi n thuộc N thì (n+3) (n+6) chia hết cho 2
Ta có: số chẵn chia hết cho 2
Nếu n là số lẻ thì (n+3)(n+6) = (chẵn)(lẻ) nên chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn thì (n+3)(n+6)=(lẻ)(chẳn) nên chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì tích đều chia hết cho
Ta có: số chẵn chia hết cho 2
Nếu n là số lẻ thì (n+3)(n+6) = (chẵn)(lẻ) nên chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn thì (n+3)(n+6)=(lẻ)(chẳn) nên chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì tích đều chia hết cho
Ta có: số chẵn chia hết cho 2
Nếu n là số lẻ thì (n+3)(n+6) = (chẵn)(lẻ) nên chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn thì (n+3)(n+6)=(lẻ)(chẳn) nên chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì tích đều chia hết cho
CMR với mọi n thuộc N thì (n+3) (n+6) chia hết cho 2
th1 nếu n là số lẻ thì suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ.chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2 Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
th2 nếu n là số chẵn suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ,chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2. Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
Suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho 2
th1 nếu n là số lẻ thì suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ.chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2 Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
th2 nếu n là số chẵn suy ra n+3 là số lẻ còn n+6 là số chẵn
ta có lẻ,chẵn=chẵn mà các số chẵn chia hết cho 2. Suy ra (n+3).(n+6) chia hết cho 2
Suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho
:3
CMR với mọi n thuộc N thì (n+3) (n+6) chia hết cho 2
CMR với mọi n thuộc N thì
a,9^n+1 không chia hết cho 100
b, n^2+n+1 không chia hết cho 15
a, Ta có : 9 đồng dư với 1 (mod 4 ) => 9n đồng dư với 1 ( mod 4)
=> 9n+1 đồng dư với 2 (mod 4) ko chia hết cho 4 => 9n+1 ko chia hết cho 100 (vì 100 chia hết cho 4)
b, Gỉa sử n chia hết cho 3
=> n2+n+1 chia 3 dư 1.
Nếu n chia 3 dư 1
=> n2 đồng dư với 1 mod 3 => n2+n+1 chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2
=> n2 chia 3 dư 1 => n2+n+1 chia 3 dư 1.
Suy ra n chia 3 dư 1 để n2+n+1 chia hết cho 5
=> n2+n có tận cùng là 4 hoặc 9 mà hai số liên tiếp nhân nhau ko có tận cùng là 4 hoặc 9
=> n2 + n+1 ko chia hết cho 15.
thấy sai thì góp ý nha
CMR với mọi n thuộc Z thì:
a. (n-1)*(n+2)+12 không chia hết cho 9
b. (n+2)*(n+9)+21 không chia hết ch 49
cmr với mọi n thuộc N* thì 6^2n+1 + 5^n+2 chia hết cho 31
Xét n=0 => 62n+1 + 5n+2 = 31chia hết 31
Xét n=1 => 62n+1 + 5n+2 = 341 chia hết 31
Giả sử mệnh đề đúng với n = k,tức là có 62k+1 + 5k + 2,ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1 tức là chứng minh 62k+3 + 5k+3
Ta có 62k+1 + 5k+2 = 36k .6+5k .25 chia hết 31
<=> 62k+3 + 5k+3 = 36k .216+5k .125
Xét hiệu : 62k+3 + 5k+3 − 62k+1 − 5k+2 = 36k .216+5k .125−36k .6−5k .25
= 36k .210+5k .100 = 36k .207+5k .93−7(36k−5k ) Có 217 chia hết 31, 93 chia hết 31và 36k−5k chia hết 36 - 5 = 31
=> 62n+3 + 5k+3 − 62k+1 − 5k+2 chia hết 31
. Mà 62k+1 + 5k+2 chia hết 31 nên 62k+3 + 5k+3 chia hết 31
Phép quy nạp được chứng minh hoàn toàn,ta có đpcm
:D
Ta có: \(6^2\equiv5\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow6^{2n}\equiv5^n\left(mod31\right)\)
\(6^{2n+1}\equiv6.5^n\left(mod31\right)\)
Lại có: 5\(5\equiv5\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow5^n\equiv5^n\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow5^{n+2}\equiv25.5^n\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow6^{2n+1}+5^{n+2}\equiv31.5^n\left(mod31\right)\)
\(\Rightarrow6^{2n+1}+5^{n+2}⋮31\)
CMR: A= 7n + 3n-1 chia hết cho 9 (với mọi n thuộc N)
CMR: B= 4n + 15n-1 chia hết cho 9 (với mọi n thuộc N*)
CMR: với mọi STN n<a thì tích (n+3)(n+6) chia hết cho 2