Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hao vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 22:04

a:BC=20cm

b: Xét ΔABC có AB<AC

nên HB<HC và \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

c: Xét ΔBAD có 
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

Xét ΔACD co

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAD cân tại C

Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

BA=BD

CB chung

Do đó: ΔCAB=ΔCDB

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

hay BC là tia phân giác của góc ABD

nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:34

d) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHFC vuông tại F có 

HB=HC(ΔABH=ΔACH)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHEB=ΔHFC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)

nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 21:14

a. Ta có : \(\widehat{B}\)=30 MÀ ΔABC CÂN TẠI A

\(\widehat{C}\)=30

MÀ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)=180

\(\widehat{A}\) + 30+30=180

\(\widehat{A}\)=180-30-30

\(\widehat{A}\)=120

xÉT ΔAHB vuông tại H, ΔAHC vuông tại H

CÓ : AB = AC (TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

⇒ΔAHB = ΔAHC (C.HUYỀN-G.NHỌN)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

C.TRONG TAM GIÁC AHC VUÔNG TẠI H 

\(AC^2=HC^2+AH^2\)

\(AC^2\)=\(4^2\)+\(3^2\)

\(AC^2\)=16+9 

AC=\(\sqrt{25}\)=5CM

D.XÉT ΔAHE VUÔNG TẠI E, ΔAHF VUÔNG TẠI F 

CÓ: AH : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (ΔAHB = ΔAHC)

⇒ΔAHE=ΔAHF( C.HUYỀN-G.NHỌN)

⇒HE=HF (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 20:58

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

lionel cris
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 3 2016 lúc 21:48

Vẽ cái hình đi bạn!

Phùng Bách Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 8:28

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuôg tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

MH/MC=AH/AC=HB/AB

b: Xét ΔABE và ΔCMA có

góc BAE=góc MCA

góc ABE=góc CMA

=>ΔABE đồng dạng vơi ΔCMA

=>góc AEB=góc CAM

=>góc BEA=góc EAM

=>AM//BE

Nguyễn
26 tháng 3 2023 lúc 22:03

Vì sao góc ABE=góc CMA thì bạn lại ko nói. Giải kiểu thầy cô tự hiểu. 

Nguyễn
26 tháng 3 2023 lúc 22:05

Bạn Phước Thịnh chưa giải thích vì sao ABE=CMA.

phi nguyen
Xem chi tiết
Lương Thị Như	 Quỳnh
8 tháng 4 lúc 21:50

Câu b. Từ H kẻ đường thẳng song song AC cắt EM tại K

Ta chứng minh được BH/BM=EH/EA =>đpcm

Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
thắng
9 tháng 2 2021 lúc 15:29

bn tự vẽ nhé

tam giác ACE và tam giác AKE  có :

AE chung

góc C= góc K ( =90 độ)

A1=A2( gt)(A1 là CAE, A2 là KEA do tia phân giác )

=> tam giác ACE=tam giác AKE ( g.c.g)

=> AC=AK ( 2 cạnh tương ứng )

vì AC=AK => tam giác ACK cân tại a

trong 1 tam giác cân dq phân giác đồng thời là đường cao=> AE vuông góc với AK

b. vì AE là phân giác góc BAC 

=> A1=A2=góc BAC:2=600 : 2= 300 (1)

Xét tam giác ABC có : 

BAC+ABC+ACB=1800

600+900+ABC=1800

=> ABC=1800-900-600=30(2)

Từ (1) và (2) => A1=ABC

xét tam giác ACE và tam giác BKE có :

ACE=BKE (=900)

A1=ABC( CMT)

EC=EK ( theo a)

=> tam giác ACE= tam giác BKE ( g.c.g)

=> AC=KB ( 2 cạnh tương ứng)

mà AC=AK ( theo a)

=> KB=KA (đpcm)

c. vì A2=ABC ( theo b cùng =300)

=> tam giác EAB cân tại E => AE=EB (1)

xét tam giác vuông ACE

vì AE  là cạnh huyền => AE>AC(2)

từ (1) và (2 ) => EB>AC (đpcm)

d. gọi O là giao điểm của AC và BD

xét tam giác AOB có 3 đg cao lần lượt là  AD,OK,BC

=> AD , OK ,BC giao nhau tại O => O,K,E thẳng hàng

=> AC,BD,KE đồng quy tại O ( đpcm )<là cùng qua 1 điểm>

nhớ k nhé

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hoang Hai
Xem chi tiết
Huyhuykk
Xem chi tiết