Nêu bố cục và ý nghĩa từng phần của văn bản Mẹ hiền dạy con.
Tìm hiểu một văn bản HDĐT có gì khác với những văn bản thông thường
Truyện "Mẹ hiền dạy con" là một truyện kể trung hoa , em nhận thấy có những điểm nào giống truyện trung đại nước ta
Tìm hiểu từng sự việc và nêu ý nghĩa của những sv đó , cho biết con , mẹ đã làm gì?
1. Truyền thuyết là gì?
2.Ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng bánh giầy?
3.Giao tiếp, văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản thường gặp?
4.Ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
5.Ý nghĩa Mẹ hiền dạy con?
6. Hãy viết một đoạn vân kể về mẹ của em trong đó có ĐT?
1. Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian ( nhân vật chính - Lang Liêu - trải qua cuộc thi tài, được thần giúp đỡ và nối ngôi vua, v.v...).
3. - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
- Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
4. Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian do A.Pu-skin kể lại. Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu của truyện cổ tích như : sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
5. Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con :
- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp ;
- Dạy cho con vừa có đạo đức vừa có chí học hành ;
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết.
Truyện Mẹ hiền dạy con đơn giản nhưng gây xúc động là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa.
Tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".
6. Đoạn văn :
Mẹ tôi ba mươi bảy tuổi, là y sĩ trạm xá xã Vinh Quang. Mẹ tốt nghiệp trường Trung cấp y sĩ Hải Phòng thuộc chuyên khoa Sản. Sáng sớm, mẹ đã đi xe đến trạm xá. Chiều tối, mẹ mới về nhà. Mẹ khám bệnh, tiêm thuốc, săn sóc sản phụ và trẻ sơ sinh. Vào mùa dịch bệnh hoặc gặp các ca đẻ khó, đẻ non, mẹ phải làm suốt đêm ngày. Mỗi lần tiễn một sản phụ mẹ tròn con vuông từ trạm xá ra về, mẹ vui lắm. Các bà, các chị ở xã tôi, mỗi khi gặp mẹ đều rất vui và gọi là "cô Hằng" một cách quý mến.
Bố cục mẹ hiền dạy con
Muốn kể diễn cảm câu chuyện này cần chú ý tới tâm trạng, giọng điệu của nhân vật chính – người mẹ. Mỗi sự việc xảy ra đều biểu hiện qua giọng điệu, thái độ và hành động khác nhau:
- Hai lần thấy con bắt chước những việc không phù hợp với việc học ở ngoài đời, bà mẹ rất băn khoăn: “Chỗ này không phải chỗ con ta ở được”, “Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được”. Nhưng lần thứ ba, người mẹ nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở được đây”. Hai câu đầu cần thể hiện với giọng điệu băn khoăn, không yên tâm của bà mẹ. Câu sau cùng nhẹ nhàng như trút được mối lo về tương lai của con qua môi trường sống mà bà đã lựa chọn.
- Trong sự việc thứ tư, ban đầu bà mẹ chỉ muốn nói đùa với con. Ngay sau đó bà đã ân hận, cần thể hiện bằng giọng điệu ân hận, sau đó là hành động dứt khoát.
- Lần thứ năm, kể về hành động cắt tấm vải và lời nói của bà với đứa con, cần thể hiện bằng giọng điệu kiên quyết, dứt khoát.
Bố cục truyện mẹ hiền dạy con
Được chia thành 5 đoạn :
- Đoạn 1 từ đầu đến ra gần chợ
- Đoạn 2 từ Thầy Mạnh Tử đến trường học
- Đoạn 3 từ Thay Manh tu den o duoc
- Doan 4 : tu mot hom den an that
- Doan 5 : doan conf laij
Bố cục truyện mẹ hiền dạy con
Được chia thành 5 đoạn :
- Đoạn 1 từ đầu đến ra gần chợ
- Đoạn 2 từ Thầy Mạnh Tử đến trường học
- Đoạn 3 từ Thay Manh tu den o duoc
- Doan 4 : tu mot hom den an that
- Doan 5 : doan conf laij
Các bạn ơi soạn giúp mk bài con hổ có ngĩa và mẹ hiền dạy con theo cách này nhé
1 Đọc và tóm tắt văn bản
2 Chia bố cục văn bản.Các bạn làm nhanh hộ mk nha mai mk phải nộp vở cho cô rồi.Thanhks các bạn
Văn bản Con hổ có nghĩa được chia làm mấy phần ? Nêu bố cục từng phần.
Bố cục:
- Đoạn 1 (từ đầu ... mới sống qua được): câu chuyện con hổ với bà Trần.
- Đoạn 2 (còn lại): câu chuyện con hổ với bác tiều phu.
Hãy nêu bố cục và nội dung chính từng phần của văn bản “Bàn về đọc sách” (Chu Quang Tiềm).
- Văn bản có bố cục: 3 phần
● Phần 1: (“Học vấn …Thế giới mới”): Tầm quan trọng của việc đọc sách
● Phần 2: (Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay
● Phần 3: (còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách
2/ Dựa vào những hiểu biết của em về bố cục văn bản, hãy phân đoạn văn bản Trong lòng mẹ và đặt tiêu đề cho từng phần
Từ những chuyện trung đại:" Con hổ có nghĩa" và" Mẹ hiền dạy con", em hãy rút ra bài học, em hãy rút ra ý nghĩa và bài học cho bản thân mình bằng 1 đoạn văn từ 10-> 12 câu dùng cụm danh từ và từ mượn.
Từ những chuyện trung đại:" Con hổ có nghĩa" và" Mẹ hiền dạy con", em hãy rút ra bài học, em hãy rút ra ý nghĩa và bài học cho bản thân mình bằng 1 đoạn văn từ 10-> 12 câu dùng cụm danh từ và từ mượn.