Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 12:51

a: Az//Oy

=>\(\widehat{xAz}=\widehat{xOy}\)(hai góc đồng vị)(1)

At' là phân giác của góc xAz

=>\(\widehat{xAt'}=\widehat{zAt'}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xAz}\left(2\right)\)

Ot là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOy}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{xAt'}=\widehat{zAt'}=\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

=>\(\widehat{xAt'}=\widehat{xOt}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên At'//Ot

b: AH\(\perp\)Ot

At'//Ot

Do đó: AH\(\perp\)At'

=>\(\widehat{t'AH}=90^0\)

c: Gọi B là giao điểm của Az và Ot

Az//Oy

=>\(\widehat{ABO}=\widehat{yOB}\)(so le trong)

mà \(\widehat{yOB}=\widehat{AOB}\)(cmt)

nên \(\widehat{ABO}=\widehat{AOB}\)

=>ΔAOB cân tại A

ΔAOB cân tại A có AH là đường cao

nên AH là phân giác của \(\widehat{OAz}\)

Trần sơn dương
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
5 tháng 11 2023 lúc 11:52

loading...  loading...  

TTLT caoson
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 9:03

Thanh
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Linh
Xem chi tiết
TTLT caoson
Xem chi tiết
Triều Vỹ
Xem chi tiết
Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
20 tháng 2 2019 lúc 13:32

1 2 A B x t y C O

Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC

có góc C = góc B = 900 (gt)

   OA : chung

  góc O1 = góc O2 (gt)

=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :

  OA2 = OB2 + AB2 

=> AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

=> AB = 6