1.cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB<AC . Phân giác của góc A cắt cạnh BC
a) chứng minh AB=AF
b) Qua F vẽ đường thẳng song song với BC , cắt AE tại H . Lấy điểm K nằm giữa D và C sao cho FH=DK . chứng minh DH=KF và DH//KF
Cho tam giác nhọn ABC có AB=√2; AC=√3. O nằm trong tam giác và cách đều các đỉnh một khoảng = 1. Tình các góc của tam giác ABC
cho 2 tam giác ABC và DEF có các góc đều nhọn và có: góc ABC=góc DEF ;góc BAC =góc EDF;AB=3.DE....chứng minh rằng bán kình đường trong ngoại tiếp tam giác ABC=3 lần bán kính đường trong ngoại tiếp tam giác DEF...
Gọi ( O;R ) , ( I ;r ) lần lượt là các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, DEF
Tam giác ABC ~ Tam giác DEF ( vì \(\widehat{ABC}=\widehat{DEF};\widehat{BAC}=\widehat{EDF}\)) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\)
\(\widehat{ACB},\widehat{DEF}\)nhọn nên \(\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\widehat{AOB};\widehat{DEF}=\frac{1}{2}\widehat{DIE}\)( hệ quả góc nội tiếp )
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DIE}\)
\(OA=OB\left(=R\right)\Rightarrow\Delta OAB\)cân tại O
\(ID=IE\left(=r\right)\Rightarrow\Delta IDE\)cân tại I
Do đó Tam giác OAB ~ Tam giác IDE \(\Rightarrow\frac{OA}{ID}=\frac{AB}{DE}\Rightarrow\frac{R}{r}=\frac{3DE}{DE}\)
\(\Rightarrow R=3r\) ( đpcm)
Gọi ( O; R ), ( I; R ) lần lượt là các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, DEF
Tam giác ABC ~ Tam giác DEF ( vì \(\widehat{ABC}=\widehat{DEF;}\widehat{BAC}=\widehat{EDF}\) ) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\)nhọn nên \(\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\widehat{AOB};\widehat{DEF}=\frac{1}{2}\widehat{DIE}\)(hệ quả góc nội tiếp )
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DIE}\)
\(OA=OA\left(=R\right)\Rightarrow\Delta OAB\)cân tại O
Do đó Tam giác OAB ~ Tam giác IDE\(\Rightarrow\frac{OA}{ID}=\frac{AB}{DE}\Rightarrow\frac{R}{r}=\frac{3DE}{DE}\)
\(\Rightarrow R=3r\left(đpcm\right)\)
Rất vui vì giúp đc bạn <3
a: sin ACB=AH/AC
=>AH/AC=1/2
=>AH=4cm
b: sin ABC=2/3
=>AH/AB=2/3
=>AB=6cm
HB=căn 6^2-4^2=2căn 5cm
HC=căn 8^2-4^2=4căn 3cm
BC=HB+HC=2căn5+4căn3(cm)
S ABC=1/2*BA*BC*sinB
=1/2*1/2*6*(2căn5+4căn3)
=3(căn 5+2căn 3)
Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, góc A bằng 60 độ, BD vuông góc AC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và AC.
A/ Xác định dạng các tam giác BMD và AMD.
B/Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE=AN. Chứng minh CE vuông góc AB
a: Ta có: ΔBDA vuông tại D
mà DM là đường trung tuyến
nên DM=AM=MB=AB/2
Xét ΔAMD có MA=MD
nên ΔMAD cân tại M
mà \(\widehat{MAD}=60^0\)
nên ΔMAD đều
Xét ΔMBD có MB=MD
nên ΔMBD cân tại M
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của CD và BE, K là giao của AB và DC CM:
ba đường tung tực củ 3 đoạn thẳng AI IC IE cùng đi qua 1 điểm
mik cần gấp pls
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB<AC) Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của CD và BE . Chứng minh tia IA là phân giác của góc DIE !!!!!!!!!!!!
Xét \(\Delta DAC\)và \(\Delta BAE\) có:\(DA=BA;\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(=60^0+\widehat{BAC}\right);AC=AE\Rightarrow\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{DCA}=\widehat{AEB}\)
Ta có:
\(\widehat{BIC}=\widehat{IEC}+\widehat{ECI}=\widehat{IEC}+\left(\widehat{ICA}+\widehat{ACE}\right)=\left(\widehat{IEC}+\widehat{AEI}\right)+\widehat{ACE}=\widehat{AEC}+\widehat{ACE}=60^0+60^0=120^0\)(Vì \(\widehat{AEB}=\widehat{ACI}\))
\(\Rightarrow\widehat{KIB}=60^0\Rightarrow\Delta KIB\)là tam giác đều \(\Rightarrow\widehat{KBI}=\widehat{BKI}=\widehat{BIK}=60^0;KB=IB\).
Ta có:\(\widehat{KBD}=\widehat{ABD}-\widehat{ABK}=60^0-\widehat{ABK}=\widehat{KBI}-\widehat{KBA}=\widehat{ABI}\)
Xét \(\Delta DKB\) và \(\Delta AIB\) có: \(DB=AB;\widehat{DBK}=\widehat{ABI}\left(cmt\right);KB=IB\Rightarrow\Delta DKB=\Delta AIB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{DKB}=180^0-60^0=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AIE}=\widehat{AID}=120^0-60^0=60^0\) hay IA là phân giác \(\widehat{DIE}\).
Sai đề rồi bạn.D,E phải nằm ở nửa mặt phẳng nào chứ???
thì về phía ngoài có nghĩa là không trong tam giác ABC , hai tam giác đều đấy vẽ ra phía ngoài
cho tam giác abc có 3 góc nhọn( AB<AC). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. gọi I là Giao điểm của CD và BE, K là giao diểm của AB và DC.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BE. Chứng minh tam giác AMN đều
cho tam giác abc & def cs các góc đều nhọn và cs góc abc=def; bac=edf; ab=3.de... chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác def...
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của CD và BE, K là giao điểm của AB và DC
a. CMR: Tam giác ADC = Tam giác ABE
b.CMR : góc DIB = 60 độ
c. M và N là trung điểm của CD và BE. CMR : Tam giác AMN đều