Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 4 2019 lúc 11:30

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây chính là nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ để 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

Chọn đáp án B.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 5:06

A       Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.2

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2019 lúc 3:48

Đáp Án A

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2018 lúc 3:27

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2017 lúc 3:52

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 5 2019 lúc 16:24

B.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 5 2017 lúc 6:18

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu to lớn.

nguyễn văn phi
14 tháng 10 2021 lúc 7:55

B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2017 lúc 15:51

A. Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học

B. Khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ

C. Điều khiển học, sinh vật học, phân tử

D. Năng lượng, công cụ sản suất, vật liệu mới, chống ô nhiễm môi trường, lương thực, thực phẩm

Bii Dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 15:37

Những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai :

• Khoa học cơ bản: Đạt nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực Toán, Lý, Hóa, Sinh… được ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất, phục vụ cuộc sống…

• Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động…
• Vật liệu mới: Tìm ra những vật liệu mới thay thế những vật liệu tự nhiên dần vơi cạn: Pô-li-me, ti tan,…
• Năng lượng mới: Tìm và sử dụng ngày càng phổ biến những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều…
• “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp: Điện khí hóa, cơ giới hóa, hóa học hóa… năng suất cây trồng tăng, khắc phục tình trạng thiếu ăn kéo dài…
• Giao thông vận tải thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao; những phương tiện thông tin liên lạc, phát sóng vô tuyến hiện đại qua vệ tinh…
• Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đưa con người lên Mặt Trăng, thực hiện các chuyến bay dài ngày trong vũ trụ…