Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ly(ly lì)
Xem chi tiết
Tran Huynh Thuy Vy
13 tháng 12 2017 lúc 20:00

vì:

+ Trong khi các nước đế quốc chiến tranh thì Mĩ buôn bán vũ khí cho các nước đó và tập trung phát triển nước mình.

+ Mĩ tham gia sau cùng( sau khi Nga rút), khi đó các nước khác đã bị thiệt hại nặng nề, Mĩ bỏ công ít nhưng lại nhận được nhiều quyền lợi.

Bình luận (0)
Phương Mai
Xem chi tiết
Vu Kim Ngan
Xem chi tiết
Trương Trường Giang
20 tháng 12 2018 lúc 17:17

Ý kiến riêng nhé :Nhận xét : Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển một vài năm sau chiến tranh, không ổn định, bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ, mất cân đối, khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế.
Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2017 lúc 17:40

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…74...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Tài Khoản Bên Trên
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 12 2018 lúc 23:25

Bài 13:

-Trình Bày Nguyên Nhân Dẫn Tới Chiến Tranh Thế giới thứ nhất(1914-1918)

Mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa

-Duyên cớ trực tiếp dẫn tới Chiến Tranh Thế giới thứ nhất

Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Séc-bi

Bình luận (1)
Trương Trường Giang
20 tháng 12 2018 lúc 17:26

Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ Nhất :
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế giành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán đảo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Duyên cớ trực tiếp của chiến tranh bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

Hậu quả : Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại rất nhiều hậu quả trước mắt và lâu dài. Cuộc chiến làm hơn mười triệu người chết và hàng chục triệu người khác bị tàn phế, các thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla. Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, nó còn gây hãi hùng lâu dài về tâm lý cho cả châu Âu gây ra một thế hệ bị mất mát của châu Âu. Chính cuộc chiến này làm cho châu Âu tụt hậu và mất đi vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại dương cho Hoa Kỳ. Lính xung kích Sturmtruppen (Lực lượng Bão tố) của Đức tham chiến ở mặt trận phía Tây năm 1917 Chiến tranh gây ra sự thay đổi rất lớn trong bản đồ chính trị châu Âu. Cuộc chiến dẫn đến sự sụp đổ của bốn đế quốc Nga (1917), Đức (1918), Áo - Hung (1918), Ottoman (1923) với các triều đình quân chủ hàng trăm năm bị suy đổ trong đó hai cường quốc Áo - Hung và Ottoman bị phân rã và mất hẳn vai trò cường quốc. Hai đế quốc Đức, Nga bị cắt xén lãnh thổ và bị kiềm chế với tình cảm dân tộc nước lớn bị tổn thương sâu sắc và đó là đất đai rất tốt cho tư tưởng phục thù để dẫn đến một thế chiến mới. Rất nhiều các nước nhỏ xuất hiện từ sự phân rã của các đế quốc và từ sự phân chia mang tính chủ quan, quan liêu của các cường quốc thắng trận dẫn đến các mâu thuẫn lộn xộn gây mất ổn định thế giới sau này. Chiến tranh này cho thấy rõ mâu thuẫn ghê gớm của hệ thống thuộc địa một nguyên nhân của đại chiến thế giới, tuy rằng sau chiến tranh nó còn tiếp tục tồn tại theo quán tính nhưng sau Thế chiến II, nó bị tất cả các nước, cả thuộc địa và cả một số chủ thuộc địa cùng tìm cách phá bỏ. Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng ngay lập tức đem lại những thay đổi về hệ thống chính trị tại các nước châu Âu. Tại Đức, nền quân chủ bị lật đổ, Cộng hòa Weimar ra đời. Tuy nhiên nền cộng hòa này cũng sớm đối mặt liên tục với những khó khăn chồng chất về kinh tế và xã hội, và tồn tại được 15 năm trước khi Adolf Hitler lên nắm quyền. Một trong những ảnh hưởng lâu dài nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là sự ra đời của Liên Bang Xô Viết. Chiến tranh đã làm cho người dân Nga lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn. Hoàn cảnh này đã đẩy Nga vào cuộc Cách mạng tháng Mười với sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Điều đó khiến cho các nước phương Tây vô cùng lo sợ và đề phòng sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản, làm nảy sinh những mối nghi ngờ liên tục lẫn nhau giữa các nước này và Liên Xô gần như suốt cả thế kỷ XX. Thế chiến I kết thúc cũng là sự mở màn cho thế lực phát xít lên ngôi tại nhiều nước trong bối cảnh xã hội bất ổn như tại Ý và Đức. Như vậy châu Âu sau cuộc chiến đã có sự chia rẽ rõ rệt về mặt chính trị giữa các thế lực cộng sản, phát xít và phương Tây, tạo bệ phóng cho một cuộc thế chiến mới.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Wannable baby
26 tháng 11 2018 lúc 17:18

2. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng Kinh tế tài chính làm hơn 30 ngân hàng phải đóng cửa ➜ Mất lòng tin của nhân dân vào chính phủ , đồng thời chấm dứt sự phục hồi kinh tế ngắn ngủi ở Nhật Bản ➜ Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo giai cấp công nhân

Bình luận (0)