Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Đăng Khoa
Câu 1: Tìm n để cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trìnhleft{{}begin{matrix}2n+y5nx+3y14end{matrix}right. Câu 2:Tính: sqrt{left(1+sqrt{5}right)^2}+sqrt{6-2sqrt{5}} Câu 3:Tìm m và n để hệ phương trình:left{{}begin{matrix}mx+y3nx+my-2end{matrix}right.nhận cặp số (-2;1) là nghiệm Câu 4: Cho tam giác ABC biết độ dài cạnh AB18cm ; AC24cm; BC30cm. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;14,4cm) Câu 5:Cho tam giác ABC nhọn , đường cao AH. Vẽ các đường t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
GUUN
Xem chi tiết
GUUN
5 tháng 2 2020 lúc 11:16

giúp mình với các bạn.....

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
5 tháng 2 2020 lúc 14:56

a) Ta có : \(D=\frac{3n+5}{3n+2}\)

Để D là phân số \(\Leftrightarrow3n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{2}{3}\)

b) Mình nhớ mình làm rồi

c) Để D max \(\Leftrightarrow\frac{3n+5}{3n+3}=1+\frac{2}{3n+3}\) max \(\Leftrightarrow\frac{2}{3n+3}max\Leftrightarrow3n+3min\)

Khách vãng lai đã xóa
WANNAONE 123
5 tháng 2 2020 lúc 15:01

cám ơn bạn Đat

Khách vãng lai đã xóa
WANNAONE 123
Xem chi tiết
Lương Thảo Linh
Xem chi tiết
pham gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 0:05

Bài 1:

a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1

=>3n+21 chia hết cho 3n-1

=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1

mà n là số nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)

b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)

Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hạ Miên
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
25 tháng 1 2019 lúc 17:39

a)  đế  C và D cùng tồn tại thì:

\(\hept{\begin{cases}n-1\ne0\\n+1\ne0\end{cases}}\)  <=>  \(\hept{\begin{cases}n\ne1\\n\ne-1\end{cases}}\)

Vậy....

b)   (n là số nguyên)  

để C là số nguyên thì:   2 chia hết cho n - 1

hay n - 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

=> n = {-1; 0; 2; 3}

Do n # -1   nên   n = { 0; 2; 3}

n = 0 thì D = 4  (t/m)

n = 2 thì D = 2  (t/m)

n = 3 thì D = 7/4  (loại)

Vậy n = {0; 2}  thì C và D đều nguyên

Nguyễn Hoàng Anh Phong
25 tháng 1 2019 lúc 17:46

a) C và D cùng tồn tại khi \(n\ne\pm1\)

b) Để C là số nguyên

=> 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(2) ={1;-1;2;-2}

nếu n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = -1 => n = 0

n-1 = 2 => n = 3

n -1 = - 2 => n = -1 

Để \(D=\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)là số nguyên

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

nếu n + 1 = 1 => n = 0 (TM)

n + 1 = - 1 => n = - 2 (Loại)

n + 1 = 3 => n = 2 (TM)

n + 1 = - 3 => n = - 4 (Loại)

KL: n = 0 hoặc n  = - 2 thì C và D đều là số nguyên

nguyen ngoc thanh
Xem chi tiết
Châu Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
9 tháng 12 2015 lúc 18:08

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006

<==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn

==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
nguyen phuong tram
12 tháng 4 2019 lúc 22:10

a,         De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2

Vay n # 2 thi A la phan so 

b,          vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen 

suy ra 1 chia het cho 2 - n 

suy ra 2-n thuoc uoc cua (1) 

suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }

suy ra n thuoc { 1 , 3 } 

Vay n thuoc { 1 , 3 }

* Chu y :

Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Bảo Duy An
3 tháng 1 lúc 20:31

sao lại "x > y" ạ

 

Trâm Nguyễn
3 tháng 1 lúc 21:33

@Trịnh Bảo Duy An: Dạ e cug ko biết nữa ạ