Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Chuyên
Xem chi tiết
Babi girl
2 tháng 9 2021 lúc 8:58

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Edogawa Conan
2 tháng 9 2021 lúc 9:01

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

Mà \(\widehat{A}=3\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=135^o;\widehat{D}=45^o\)

Ta có:\(\widehat{A}=\widehat{B}\);\(\widehat{C}=\widehat{D}\) 

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:06

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b: Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 6:30

Tương tự bài 1A. Ta có:  C ^ = D ^ = 45 0 ,    A ^ = B ^ = 135 0

Nguyễn Tuấn Tú
Xem chi tiết
Bui Huyen
19 tháng 8 2019 lúc 21:54

\(\widehat{DAB}+\widehat{ADC}=180^0\)

mà \(\widehat{DAB}=3\widehat{ADC}\)\(\Rightarrow\widehat{ADC}=45^0\Rightarrow\widehat{DAB}=135^0\)

\(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\) mà lại có: \(\widehat{ABC}-\widehat{BCD}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=75^0\Rightarrow\widehat{ABC}=105^0\)

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:49

Bài 6: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:25

Bài 3: 

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:27

Bài 2: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK và HB=KC

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{HC}\)

Do đó: KH//BC

Xét tứ gác BKHC có KH//BC

nên BKHC là hình thang

mà KC=BH

nên BKHC là hình thang cân

Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 12:54

Bài 2: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\)

Do đó: HK//BC

Xét tứ giác BCHK có HK//BC

nên BCHK là hình thang

mà HB=KC(ΔAHB=ΔAKC)

nên BCHK là hình thang cân

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:25

Bài 3: 

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

Nguyễn Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
3 tháng 11 2015 lúc 22:20

ABCD là hình thang (AB // CD)

\(\Rightarrow\) góc A + góc D = 180 độ; góc B + góc C = 180 độ

Ta có góc A + góc D = 180 độ

3. góc D + góc D = 180 độ

4.góc D = 180 độ

góc D = 45 độ

\(\Rightarrow\) góc A = 180 độ - góc D = 180 độ - 45 độ = 135 độ

Ta có góc B + góc C = 180 độ

mà góc B - góc C = 30 độ

nên góc B = (180 độ + 30 độ) : 2 = 105 độ

\(\Rightarrow\) góc C = 105 độ - 30 độ = 75 độ

nguyễn duy tiến
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Nam
8 tháng 11 2021 lúc 9:52