Trình bày về sự hợp tác song phương giữa Việt Nam và các nước EU trong thời gian gần đây
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?
A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Các nước trong ASEAN và Việt Nam có những thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Trình bày các biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế?
tham khảo :
* Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.
- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.
* Biểu hiện sự hợp tác của các nước ASEAN :
- Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI;
- Nước phát triển hơn giúp các nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu;
- Tăng cường trao đổi hảng hóa giữa các nước;
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước;
- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Câu 1: Hãy cho biết các đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta về: độ dài, khối lượng, thời gian, thể tích?
Câu 2: Trình bày về Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo?
Câu 3: Hãy cho biết sự khác nhau giữa thời gian và thời điểm?
Câu 4: Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Ai đúng thì mình tick nhe.
Trình bày quá trình hợp tác trong sản xuất máy bay E-bớt và đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ giữa các nước EU?
Trình bày quá trình hợp tác trong sản xuất máy bay E-bớt và đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ giữa các nước EU?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích sự khác biệt về thời gian mùa mưa giữa Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ với Duyên hải miền Trung.
CÁC CÔNG TRÌNH VỀ GIAO THÔNG, KIẾN TRÚC CỦA VIỆT NAM HỢP TÁC VỚI NƯỚC NGOÀI GẦN ĐÂY NHẤT (2020-2023)
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ!
Trong giai đoạn 2020-2023, Việt Nam đã hợp tác với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trong lĩnh vực giao thông và kiến trúc. Dưới đây là một số công trình hợp tác gần đây nhất:
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam : Việt Nam đã ký kết hợp đồng với Nhật Bản để xây dựng dự án đường sắt cao tốc từ Hà Nội đến TP.HCM. Dự án này được thực hiện với sự hỗ trợ về vốn vay và công nghệ từ Nhật Bản.
Cầu Bạch Đằng 2 : Đây là một dự án cầu cảng quan trọng nằm trên tuyến Quốc lộ 5B, kết nối tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng. Dự án này được hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc, với sự đóng góp về vốn đầu tư và kỹ thuật từ phía Trung Quốc.
Dự án sân bay Long Thành : Việt Nam đã hợp tác với các đối tác nước ngoài để xây dựng sân bay quốc tế Long Thành, nằm ở tỉnh Đồng Nai. Dự án này được xem là một trong những công trình giao thông quan trọng nhất của Việt Nam trong thời gian tới.
Công trình đô thị thông minh : Việt Nam đã hợp tác với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế để phát triển các công trình đô thị thông minh, bao gồm việc áp dụng công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo trong quản lý và phát triển đô thị.
Hợp tác trong lĩnh vực kiến trúc : Việt Nam đã hợp tác với nhiều kiến trúc sư và công ty kiến trúc nổi tiếng từ các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Ý và Mỹ để thiết kế và xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo và hiện đại trên khắp đất nước.
: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong thời gian gần đây là do tác động của sự kiện Việt Nam gia nhập
A. APEC. B. WTO . C. ASEAN. D. ASEM
Tìm kiếm trên internet các thông tin về mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh châu âu và Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu - nhập khẩu chính của nước ta sang EU.
Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam
- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.
- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.
- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.
- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.
- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.
- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Các mặt hàng xuất khẩu
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.
Các mặt hàng nhập khẩu
- Dược phẩm.
- Sản phẩm hóa chất.
- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.
- Và nhiều sản phẩm khác.