1, Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau
a, Có nhiều trường hợp ta phải sinh động giải quyết
b, Ông ta đi lại nói năng thật uy nghi
c, Công an đã bắt tên thủ lĩnh băng cướp biển
d, Sau ngôi đền có ngiều di vật
BT: chữa lỗi dùng từ
a. Có nhiều trường hợp ta phải sinh động mới giải quyết vs nhau.
b. Ông ta đi lại, nói n ăng thật là uy nghi.
c. Chọn được hoàng tử nối ngôi, vua cha thật là hí hửng.
d. Hôm chủ nhật vừa qua, bố em chỉ đạo cho em cách nấu ăn.
e. Hôm nay có rất nhiều thính giả đến xem đá bóng.
.
a) sinh động sửa thành linh động
c) hí hửng sửa thành vui mừng
e) thính giả sửa thành khán giả
mik chỉ bik có 3 câu thôi, câu b và d thì mik ko chắc . Mong bn thông cảm!!!
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
- Có nhiều trường hợp ta phải sinh động giải quyết.
- Ông ta đi lại nói năng thật uy nghi.
- Chủ nhật vừa qua, bố em chỉ đạo em cách nấu ăn.
- Hôm nay, nhiều thính giả đến sân vận động xem đá bóng,
- Em vẫn theo dõi cô như những ngày gần cô.
nhanh nha, cần gấp lắm!!!
- sinh động-chủ động
-uy nghi- oai nghiêm ( ko chắc)
-chỉ đạo - chỉ dạy
-thính giả- khán giả
-theo dõi- dõi theo
chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a, Có nhiều trường hợp ta phải sinh động giải quyết
b, Chọn được hoàng tử nối ngôi vua cha thật hí hửng
c, Chủ nhật vừa qua, bố em chỉ đạo cho em cách nấu ăn
d, Hôm qua có rất nhiều thính giả đến xem bóng đá
Đang đuổi theo tên cướp giật tài sản vào đến ngõ thì mất dấu, hai anh công an A và B nghi ngờ tên cướp chạy vào nhà ông C nên định vào để tiếp tục tìm bắt nhưng bị ông C ngăn lại. Cho rằng ông C muốn bao che cho tên cướp nên anh A và B đã đe dọa ông C và kiên quyết xông vào. Trong trường hợp trên, những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?
A. Tên cướp
B. Tên cướp và ông C
C. Anh A và anh B
D. Anh A, anh B và tên cướp
Anh A và anh B chỉ nghi ngờ chứ không có bằng chứng về việc tên cướp chạy vào nhà ông C, không có lệnh khám nhà và không được ông C đồng ý nhưng lại cố ý xông vào. Đây là hành vi vi phạm pháp luật.
Đáp án cần chọn là: C
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau
a) Có những trường hợp ta phải sinh động giải quyết với nhau
b) Ông ta đi lại, nói năng thật uy nghi
c) Chọn được hoàng tử nối ngôi, vua cha thật là hí hửng
d) Hôm nay có rất nhiều thính giả đến xem đá bóng
e) Hôm chủ nhật vừa qua, bố em chỉ đạo cho em cách nấu ăn
f) Bức tranh em tôi vẽ có rất nhiều đẹp đẽ
g) Chúng ta chưa tìm ra các tế nhị khi nói chuyện với bạn bè
h) Ngôi nhà mới của gia đình em thật ánh sáng
a) Có những trường hợp ta phải linh động giải quyết với nhau.
b) Ông ta đi lại, nói năng thật oai nghi.
c) Chọn được hoàng tử, vua cha thật là vui sướng.
d) Hôm nay có rất nhiều khán giả đến xem đá bóng.
e) Hôm chủ nhật vừa qua, bố em chỉ bảo cho em cách nấu ăn.
f) Bức tranh em tôi vẽ có rất nhiều cái đẹp.
g) Câu này khó quá mk cũng k biết làm
h) Ngôi nhà mới của gia đình em thật sáng sủa.
a, Chữa lỗi:
- Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.
- Sai từ “truyền tụng”: Những học sinh ở trường hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ
- Sai cách kết hợp từ. Sửa thành: “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế.”
b, Những câu dùng từ đúng
- Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc
- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết
- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt
- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm
- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú
- Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng
- Câu thứ nhất sai từ yếu điểm” sửa thành “điểm yếu”
Câu thứ hai sai từ “linh động” sửa thành “sinh động”
Tìm lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng:
a) Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm đã làm cho Người quên đi nỗi vất vả trên đường đi.
b) Bố em là thương binh,ông có dị tật ở phần mềm.
c) Lên lớp 6,em mới thấy việc học thật là quan trọng.
d) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng.
e) Bãi biển quê em mùa này đẹp ghê gớm.
g)Ông nghe bì bõm câu chuyện của vợ chồng luật sư.
a) Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm đã làm cho Người quên đi nỗi vất vả trên đường đi.
Sửa lại:Tình
b) Bố em là thương binh,ông có dị tật ở phần mềm.
Sửa lại:bị
c) Lên lớp 6,em mới thấy việc học thật là quan trọng.
Sửa lại: rất
d) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng.
Sửa lại:sắp sửa
e) Bãi biển quê em mùa này đẹp ghê gớm.
Sửa lại:diệu kì
g)Ông nghe bì bõm câu chuyện của vợ chồng luật sư.
Sửa lại: bập bõm
từ dùng chưa phù hợp trong câu sau là gì và chữa lại?
nhiều nguyên thủ quốc gia đã đến thăm Tổ quốc ta
Trong một ngôi đền cổ có ba vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà luôn nói thật, thần Dối trá luôn nói dối. Có một nhà hiền triết đến thăm đền. Ông đã hỏi các vị thần và nhận được câu trả lời khi hỏi thần bên trái: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Thật thà. Ông hỏi thần ngồi giữa: - Ngài là ai? - Ta là thần khôn ngoan. Sau cùng ông hỏi thần bên phải: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần dối trá. Nghe xong, nhà hiền triết đã xác định được các vị thần. Hỏi nhà hiền triết đã suy luận?
-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.
-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.
-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.
-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.
-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.
-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.