Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran vinh
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Khách vãng lai đã xóa
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
30 tháng 8 2015 lúc 17:58

ko vẫn trả lời các câu hỏi của các bn  mà

Asriel Dreemurr nghỉ làm...
16 tháng 6 2021 lúc 20:07

ko đâu nhóc

Khách vãng lai đã xóa
Ghét sống ảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Trang
21 tháng 2 2016 lúc 20:44

số đó là

(30+35+34):3-6=27

                      ds"27

Uchiha Sasuke
21 tháng 2 2016 lúc 20:44

số tự nhiên A là

(30+35+34-6) : 3 - 6 = 25

Nguyễn Hương Giang
21 tháng 2 2016 lúc 20:47

Bài giải : 

Số A là : 

( 30 + 35 + 34 - 6 ) : 3 - 6 = 25

Đáp số : 25 

linh Nguyen
Xem chi tiết
Linh Cherry
20 tháng 9 2018 lúc 16:00

- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhân , không bào ,.....

- Lông hút không tồn tại mãi , đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác .

linh Nguyen
20 tháng 9 2018 lúc 18:29

cảm ơn Linh nhe!

Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 12 2019 lúc 20:00

Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố

                     p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)

Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)

+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 11 là hợp số (loại)

+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2

    => p + 17 là hợp số (loại)

Vậy p = 2

P/s: ko chắc

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
8 tháng 6 2017 lúc 12:38

Các số nguyên tố từ 2 đến 100 

2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2

Tính chất của số nguyên tố

Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b

1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố

Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.

Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1 

\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố 

2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó 

a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p 

a,b \(=\) 1\(=\) a p

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p 

    \(II\) ai \(⋮\) \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p

4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\) 

5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất 

6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất

    Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1  bé hơn p2 bé hơn .... pn

Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1 

Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn 

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn 

Chúc bạn học giỏi

Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
8 tháng 6 2017 lúc 10:47

Giải thích giùm mik nha mấy bạn!

online
8 tháng 6 2017 lúc 10:48

 Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".

       Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...

       Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số  tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học.

       Có lẽ bạn cũng đã từng nghe đến phương pháp sàng lọc của nhà toán học Eratosthenes, dùng phương pháp này có thể tìm ra các số nguyên tố rất tiện lợi. Nó giống như là sàng lấy sỏi trong cát, sàng lọc lấy những số nguyên tố trong tập hợp số tự nhiên, bảng các số nguyên tố chính là được làm theo phương pháp này.

       * Năm 1742, nhà Toán học Đức Gônbach viết thư cho nhà Toán học Thụy Sĩ Ơle nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố".

       Bạn có thể viết các số 6, 7, 8, 9, 10, ... dưới dạng tổng của ba số nguyên tố?

       * Trong thư trả lời Gônbach, Ơle nói rằng: "Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố".

       Bạn có thể viết các số: 30, 32 ... dưới dạng tổng của ba số nguyên tố?

Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Anh Thư
10 tháng 10 2017 lúc 17:24

CÁC BẠN GIẢI THEO CHỮ a VÀ b NHA

Phan Nghĩa
10 tháng 10 2017 lúc 17:32

Gọi 2 số đó là A và B 
=> A+B=3456
A=4B
=> 5B=3456
Mà 3456 không chia hết 5=> Không tồn tại số tự nhiên B
=> Không tồn tại số tự nhiên A
Vậy ko tồn tại hai số tự nhiên nào mà tổng bằng 3456 và số lớn gấp 4 lần số bé

Nguyễn Quỳnh Như
10 tháng 10 2017 lúc 18:43

          Gọi số lớn là a, số bé là b ta có:

    -   a = b . 4  

    -   a + b = 3456

=>   (b . 4)+ b = 3456

       (b . 4)  + (b . 1) = 3456 

       b . (4+ 1)   = 3456

       b . 5 = 3456

       b = 3456 : 5

       b = 691,2

       a = 3456 - 691,2

       a = 2764,8

Vậy a = 2764,8

       b = 691,2

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 22:05

a: Xét ΔADI và ΔBCI có

IA=IB

\(\widehat{AID}=\widehat{BIC}\)

ID=IC

Do đó: ΔADI=ΔBCI

Đào Tuấn 	Phong
Xem chi tiết
taimienphi
9 tháng 12 2023 lúc 19:28

 đề thi khoa học lớp mấy vậy bạn