Những câu hỏi liên quan
hoàng đá thủ
Xem chi tiết
Toru
13 tháng 12 2023 lúc 20:38

\(a)x^2-2x+y^2+4y+6\\=(x^2-2x+1)+(y^2+4y+4)+1\\=(x^2-2\cdot x\cdot1+1^2)+(y^2+2\cdot y\cdot2+2^2)+1\\=(x-1)^2+(y+2)^2+1\)

Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1>0\forall x,y\)

hay giá trị của biểu thức trên luôn dương

\(b)x^2-2x+2\\=(x^2-2x+1)+1\\=(x^2-2\cdot x\cdot1+1^2)+1\\=(x-1)^2+1\)

Ta thấy: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay giá trị của biểu thức trên luôn dương

Bình luận (0)
Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 12 2016 lúc 12:56

Chứng minh bt k phụ thuộc vào biến:

a) \(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)

Vậy giá trị của A k phụ thuộc vào biến

b) \(\left(x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\right]^2=\left(x-1-x-1\right)^2=-2^2=4\)

Vậy giá trị của bt B k phụ thuộc vào biến

Chứng minh luôn luôn dương:

a) \(A=x\left(x-6\right)+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0,\forall x\)

=> \(\left(x-3\right)^2+1>0,\forall x\)

=>đpcm

b) \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x;\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall x,y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)

=>đpcm

Bình luận (1)
Vy trần
Xem chi tiết
Lưu tiến đạt
1 tháng 11 2023 lúc 22:19

 Thực hiện phép tính (10x^5y^2-6x^2y^5+8x^2y^5):(-2x^2y^2)

Bình luận (0)
Ngô Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 20:51

Bài 1

\(a,\)\(49x^2-28x+7\)

\(=\left(7x\right)^2-2.7x.2+2^2+3\)

\(=\left(7x-2\right)^2+3\ge3\)( luôn dương )

Dấu bằng sảy ra khi và chỉ khi \(\left(7x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow7x-2=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{7}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 20:55

Bài 1 b

\(x^2+\frac{2}{5}x+\frac{1}{5}\)

\(=x^2+2.x.\frac{1}{5}+\frac{1}{25}+\frac{4}{25}\)

\(=\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{4}{25}\ge\frac{4}{25}\)( luôn dương )

Dấu bằng sảy ra khi và chỉ khi \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 21:00

Bài 2 a

\(-9x^2+24x-12\)

\(=-\left(3x^2-2.3x.4+4^2-4\right)\)

\(-\left[\left(3x-4\right)^2-4\right]\)

\(=-\left(3x-4\right)^2+4\)

Sai đề chăng ?

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 8 2020 lúc 19:38

Đề bài mình viết thiếu là CM biểu thức sau không phụ thuộc vào x ( nghĩa là kết quả phải ra số tự nhiên không có x ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
25 tháng 8 2020 lúc 19:41

\(A=\left(2x+1\right)\left(x-1\right)-2x\left(x+2\right)-5\left(-x+3\right)+4\)

\(=2x^2-2x+x-1-2x^2-4x+5x-15+4\)

\(=-12\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
25 tháng 8 2020 lúc 19:44

\(B=\left(4x+3\right)\left(2x-5\right)-\left(8x+1\right)\left(x+3\right)+13\left(3x+1\right)+2\)

\(=8x^2-20x+6x-15-\left(8x^2+24x+x+3\right)+39x+13+2\)

\(=-3\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khang
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
19 tháng 8 2017 lúc 17:05

a)\(-\frac{1}{4}x^2+x-2=-\left[\left(\frac{1}{2}x\right)^2-2.\frac{1}{2}x+1+1\right]\)

                                  \(=-1-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\le-1\left(đpcm\right)\)

b)\(-3x^2-6x-9=-3\left(x^2-2x+1+2\right)\)

                                  \(=-6-3\left(x-1\right)^2\le-6\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
19 tháng 8 2017 lúc 17:07

c)\(-2x^2+3x-6=-2\left(x^2-\frac{3}{2}x+3\right)\)

                                  \(=-2\left(x^2-2.\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}+\frac{39}{16}\right)\)

                                     \(=-\frac{39}{8}-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\le-\frac{39}{8}\)

d) tương tự

Bình luận (0)
Trà My
19 tháng 8 2017 lúc 17:32

a)\(-\frac{1}{4}x^2+x-2=-\left(\frac{1}{4}x^2-x+2\right)=-\left[\left(\frac{1}{2}x\right)^2-2.\frac{1}{2}x+1+1\right]\)

\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1\right]=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-1\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\Leftrightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-1\le-1< 0\)

=> biểu thức luôn âm

các câu sau tương tự, nếu bạn chưa rõ thì có thể hỏi lại mình

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
T R A N G A N H T R Ầ N
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
23 tháng 6 2017 lúc 13:41

a) 

\(=x^2+2.1,5x+1.5^2+0,75\)

\(=\left(x+1.5\right)^2+0,75\)

Vì (x+1.5)^2 luôn dương và 0,75 dương nên biểu thức luôn dương

b) 

\(=x^2+2x+1+y^2-4y+4+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+1\)

Lập luận tương tự câu a), được biểu thức luôn dương

c)

\(=x^2+2xy+y^2+x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+1\)

Lập luận tương tự

Bình luận (0)