Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2018 lúc 9:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2017 lúc 6:17

Chọn A

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2017 lúc 9:55

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 6:29

Đáp án : C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 8:21

Đáp án B

nMg  = a ; nFe =b ; nCu = c

mX =24a+ 56b + 64c =23,52 (1)

nH+ = 0,2 . 3,4 + 0,044 .5.2 = 1,12

Do lần đầu, 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: Mg2+, Cu2+, Fe2+
lần hai, khi thêm H2SO4, do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+ nên khi Cu tan hết thì Fe2+ vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có: Mg2+ , Cu2+ ; Fe2+

nH+ = 8/3 nMg2+   + 8/3 nFe2+ + 8/3 nCu2+  8/3 a + 8/3 b + 8/3 c = 1,12 (2)

mOxit = mMgO + mFe2O3 + mCuO 40a +80b + 80c =15,6 .2 = 31,2      (3)

Từ (1), (2), (3) a = 0,06; b=0,12 ; c =0,24 nFe = 0,12 mol.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2019 lúc 7:25

Đáp án : B

X + O2 vừa đủ => Z : NO2 ; N2O ; N2

=> khí T gồm N2O và N2 có M = 40g và n = 0,2 mol

=> nN2O = 0,15 ; nN2 = 0,05 mol

=> nNO = nX – nT = 0,1 mol

NaOH + Y => kết tủa lớn nhất gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3

=> mkết tủa – mKL = 39,1 = mOH => nOH  = 2,3 mol

Vì nAl : nMg = 5 : 4 => nAl = 0,5 ; nMg = 0,4 mol

Bảo toàn e : 2nMg + 3nAl = 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3

=> nNH4NO3  = 0,0375 mol

=> nHNO3 pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 = 2,875 mol

Thực tế lầy dư axit 20% so với phản ứng => nHNO3 đầu = 3,45 mol

=> mdd HNO3 đầu  = 1086,75g

Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd HNO3 = mdd sau + mkhí

=> mdd sau = 1098,85g

=> C%Al(NO3)3 = 9,69%

Bình luận (0)
Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
14 tháng 12 2020 lúc 22:06

\(\dfrac{d_k}{d_{H2}}=22\) => d= 44 => NxOy là N2O

Ta có: nN2O = 0,03 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M

Bảo toàn e: \(\dfrac{2,16}{M}.n\) = nN2O . 8 = 0,24 

Vì M là kim loại nên n ∈ \(\left\{1;2;3\right\}\)

Thay các giá trị của n thì được n = 3 cho M = 27 là thỏa mãn

=> M là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 3:14

Đáp án : B

Vì kim loại tan hết nên HNO3

Khi X + KOH => thu được kết tủa

+) Giả sử KOH dư => chất rắn 16,0g gồm Fe2O3 ; CuO (*)

Khi đó T gồm KNO3 và KOH => Nung lên thành KNO2 và KOH với số mol lần lượt là x và y

=> 41,05 = 85x + 56y

Và nK = 0,5 = x + y

=> x = 0,45 mol ; y = 0,05 mol

Gọi số mol Fe và Cu trong A lần lượt là a và b mol

=> 56a + 64b = 11,6g

Và 80a + 80b = 16g (*)

=> a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol

+) Nếu chỉ có Fe3+ và Cu2+ => nKOH < 3nFe + 2nCu ( Vô lí )

=> Trong X có Fe2+ : u mol và Fe3+ : v mol

=> HNO3 phải hết

=> u + v = 0 , 15 2 u + 3 v = 0 , 45 => u = 0 , 1 v = 0 , 05  

Có nFe(NO3)3 = 0,05 mol

Ta thấy mN2 < mB < mNO2

=> 0,35.28 < mB < 46.0,7

=> 9,8 < mB < 32,2g

BTKL : 66,9g < mdd sau < 89,3g

=> 13,55% < %mFe(NO3)3 < 18,09%

Bình luận (0)