Quá trình cố định nito của vi sinh vật cộng sinh diễn ra như thế nào?
Cho các nhận định sau:
I. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
II. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
III. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
IV. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
1. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
2. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
3. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
4. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Cho các nhận định sau:
1. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
2. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
3. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
4. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Cho các nhận định sau:
I. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
II. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoảng cho đất đã bị cây lấy đi
III. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
IV. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án A
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Cho các nhận định sau:
1. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
2. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
3. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
4. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Cho các nhận định sau:
I. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
II. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
III. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
IV. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1,Điểm khá biệt giữa nitrat hóa và phản nitrat hóa:Diễn biến,vi sinh vật tham gia,kiểu chuyển hóa của vi sinh vật ,ý nghĩa?
2,Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nito ở thực vật?
3,Nêu vai trò chính của nito đối với quá trình sinh trưởng của thực vật?
Trong cơ thể thực vật cũng như động vật diễn ra rất nhiều quá trình sinh lí. Các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra như thế nào?
Tham khảo:
Các quá trình sinh lí trong cơ thể thực vật : trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, hô hấp, quang hợp, ... đều có sự liên quan mật thiết với nhau, sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình khác để đảm bảo cho sự hoạt động thống nhất của cơ thể. Bất kì quá trình sinh lí nào thay đổi đều ảnh hưởng đến quá trình sinh lí khác.
vi sinh vật sống cộng sinh có vai trò như thế nào đối với quá trình tiêu hóa của thú ăn thực vật ?
Những lợi ích mà vi sinh vật cộng sinh có ở động vật nhai lại mang lại là:
VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.