Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Trương Khả Nhi
Xem chi tiết
♡๖ۣۜNσbĭтα♡
26 tháng 8 2019 lúc 13:20

bày 7:cs

bài 8:ko

Bình luận (0)
girl yêu
26 tháng 8 2019 lúc 13:22

Xem chó https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, PTD/KM ? nè, thánh copy ,mời mn xem tcn của nó

Bình luận (0)
girl yêu
26 tháng 8 2019 lúc 13:27

ai cần nhg câu trả lời copy của nó thì nt mk ib cho, gửi lên GV olm 

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 11:55

Gọi n số đó là \(a_1=\left(n+1\right)!+2;a_2=\left(n+1\right)!+3;...;a_n=\left(n+1\right)!+n\).

Khi đó \(a_k=\left(n+1\right)!+k+1\). (Với \(1\le k\le n\))

Dễ thấy \(k+1\le n+1\) nên \(\left(n+1\right)!⋮k+1\Rightarrow a_k⋮k+1\). Mà \(a_k>k+1\) nên \(a_k\) là hợp số.

Vậy...

 

 

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 7 2021 lúc 21:22

Xét khoảng \(\left(n+1\right)!+2\)đến \(\left(n+1\right)!+n+1\).

Khoảng này có \(n\)số tự nhiên. 

Với \(k\)bất kì \(k=\overline{2,n+1}\)thì 

\(\left(n+1\right)!+k⋮k\)do đó không là số nguyên tố. 

Do đó ta có đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
8 tháng 1 2018 lúc 21:07

a ) Gọi 11 số tự nhiên liên tiếp 1 bất kì là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ; a + 4 ; a + 5 ; a + 6 ; a + 7 ; a + 8 ; a + 9 ; a + 10

Ta thấy : ( a + 10 ) - a = 10 .

Mà 10 lại chia hết cho 10

Suy ra trong 11 số tự nhiên liên tiếp luôn có 2 số có hiệu là 10 ( ko phải ít nhất nha bạn ) 

b ) Gọi 100 số tự nhiên liên tiếp bất kì là 50a ; 50a + 1 ; ... ; 50a + 99

Ta thấy ( 50a + 49 ) + ( 50a + 51 ) = 100a + 100

             ( 50a + 48 ) + ( 50a + 52 ) = 100a + 100

             ( 50a + 1 ) + ( 50a + 49 ) = 100a + 50

Mà 50 và 100  thì lại chia hết cho 50

Suy ra trong 100 số tự nhiên liên tiếp luôn có ít nhất 2 số có tổng chia hết cho 50

Bình luận (0)
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:38

Cho dù 2016 số có là số nào thì cũng đều có dạng \(n;n+1;n+2;...;n+2016\)

Và ta có \(n+2016-n=2015⋮2015\)

Như vậy trong 2016 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2015

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:39

Quên, phải lấy \(n+2015-n=2015\) chứ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:39

Và không có số \(n+2016\), chỉ có \(n+2015\)là hết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa