Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hatunemika
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
18 tháng 12 2017 lúc 17:47

mình đang cần bài này giúp mình đi

ST
18 tháng 12 2017 lúc 17:55

a, n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n thuộc {3;2;9;-5}

b, 2n+1 chia hết cho n-5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n thuộc {6;4;16;-6}

c,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n thuộc {-2;-4;10;-16}

d, n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n+3chia hết cho n-1

=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3

=>n+3 chia hết cho n-3

=>n-3+6 chia hết cho n-3

=>6 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 1 2019 lúc 20:20

a, n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n thuộc {3;2;9;-5}

b, 2n+1 chia hết cho n-5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n thuộc {6;4;16;-6}

c,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n thuộc {-2;-4;10;-16}

d, n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n+3chia hết cho n-1

=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3

=>n+3 chia hết cho n-3

=>n-3+6 chia hết cho n-3

=>6 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

Bùi Hà Phương
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
27 tháng 2 2016 lúc 19:59

b1:

Vì (x-2)(x+3)>0 nên

hoặc x-2>0 =>x>2

x+3>0=>x>-3

=>x>2

hoặc x-2<0=>x<2

x+3<0 =>x<-3

=>x<-3

Vậy hoặc x>2 hoặc x<-3 thì thỏa mãn đề

b2:A) n+13 chia hết cho n-2

n-2+15 chia hết cho n-2

=>15 chia hết cho n-2 hay n-2EƯ(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

Vậy nE{3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

b)2n+3 chia hết cho n+7

2n+14-14+3 chia hết cho n+7

2(n+7)-11 chia hết cho n+7

=>11 chia hết cho n+7 hay n+7EƯ(11)={1;-1;11;-11}

=>nE{-6;-8;4;-18}

Vậy nE{-6;-8;4;-18}

Rinne Tsujikubo
27 tháng 2 2016 lúc 20:05

minh lam bai tim n ne:

a) n+13 chia het cho n-2

 n-2 chia het cho n-2

=>(n+13)-(n-2) chia het cho n-2

hay   15 chia het cho n-2

=> n-2 thuoc uoc cua 15{1;3;5;15;-1;-5;-3;-15}

=>n thuoc{3;5;7;17;1;-3;-1;-13}

b) ta co:2n+3 chia het cho n+7

 n+7 chia het cho n+7

=>2(n+7) chia het cho n+7

hay 2n+14 chia het cho n+7

=>(2n+14)-(2n+3) chia het cho n+7

   hay  11 chia het cho n+7

=> n+7 thuoc uoc cua 11{1;11;-1;-11}

=>n thuoc {-6;4;-8;-18}

Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Duy Bảo
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 20:55

\(13⋮\left(n+5\right)\\ \Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-18;-6;-4;8\right\}\)

Võ Ngọc Phương
20 tháng 9 2023 lúc 20:55

\(13⋮x+5\)

Hay \(x+5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Võ Ngọc Phương
20 tháng 9 2023 lúc 20:56

Mình thiếu nha 

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Phan Trần Thu Nga
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
27 tháng 1 2019 lúc 17:15

\(3n-13⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)-19⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow19⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;17;-21\right\}\)

Võ Ngọc Bảo Châu
27 tháng 1 2019 lúc 17:18

3n-13 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

Nên 3(n+2) chia hết cho n+2

     3n+6 chia hết cho n+2

=> (3n-13)-(3n+6) chia hết cho n+2

     => -19 chia hết cho n+2

=> n+2 € Ư(-19)

n+2 € {1;-1;19;-19}

Vậy n € {-1;-3;17;-21}

\(3n-13⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)-19⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow19⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\in\text{Ư}\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;17;-21\right\}\)

Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 14:44

bai toán nay kho 

Đinh Đức Hùng
14 tháng 2 2016 lúc 14:50

n - 6 ⋮ n - 1 <=> ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1 <=> 7 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có bảng sau : 

n - 11- 17- 7
n2    0    8    - 6

Vậy n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Các câu sau tương tự

phạm minh an
21 tháng 11 2023 lúc 21:28

bài khá khó hơi lười làm