Dựa vào truyện Treo biển hãy liên hệ bản thân về việc có chủ kiến
Giúp với mik cần gấp!!!
2,Từ những kiến thức đã học về chiến tranh thế giới thứ nhất, hãy nêu ý hiểu của em về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại. Từ đó liên hệ vai trò của bản thân trong việc góp phần bảo vệ hòa bình thế giới(giúp mik với mik cần gấp)
Dựa vào nội dung truyện " Treo biển " hãy viết ngược lại với truyện theo tiêu đề : " Lại treo biển ". Mọi người giúp em gấp nhé .
hãy cho biết điểm chung về các nhân vật hùng vương dựng nước?
dựa và hiểu biết của bản thân và liên hệ kiến thức đã học.Em hãy kể tên nhân vật liên quan đến thời kì hùng vương dựng nước
giúp với ạ
đều đặt biệt danh là hùng vương.cha truyền con nối ngôi vua cho đến đời thứ 18
Dựa vào văn bản Cô Tô, em hãy viết 1 đoạn văn từ 7-10 câu về việc tại sao phải giữ gìn biển?
Giúp mik với!!!!
Biển là một hồ nước mặn rộng lớn nối kết với các đại dương, là cội nguồn của sự sống trên Trái đất. Không có biển, cuộc sống như được biết hôm nay có thể không tồn tại. Vậy biển có vai trò như thế nào và tại sao chũng ta cần phải bảo vệ biển? Đó là bởi lẽ, biển có nhiều chức năng quan trọng liên quan tới sự sống của Trái đất. Nó hoạt động với tư cách là một "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" và "cỗ lò sưởi" khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân bằng các cực từ nhiệt độ thịnh hành trên Trái đất và làm dịu các ảnh hưởng khốc liệt của thời tiết như mưa bão, lũ, lụt, khô hạn,... Thiếu biển và đại dương, các đại lục sẽ trở thành các sa mạc khô cằn, môi trường sống của loài người trên Trái đất sẽ khắc nghiệt hơn. Ngoài ra, biển còn là một nguồn thực phẩm phong phú và là nơi có giá trị kinh tế vô cùng to lớn. Nhưng khi xã hội đang ngày càng phát triển, công nghiệp hóa, xã hội hóa không ngững gia tăng thì lượng rác thải đổ ra biển vô cùng lớn với mức độ khai thác, đánh bắt cá, sử dụng tài nguyên biển lãng phí. Điều này, làm cho môi trường biển bị ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên quý báu. Vậy nên, để bảo vệ cảnh đẹp, nguồn tài nguyên, sự sống của nhân loại, ta cần phải góp phần tiết kiệm, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển.
Hãy cho biết điểm chung về các nhân vật lịch sử thời hùng vương dùng nước? Dựa vào hiểu biết của bản thân và liên hệ với kiến thức đã học em hãy kể tên một số nhân vật liên quan đến thời hùng vương dựng nước?
Mn ơi giúp mk làm 2 bài này
1.trong các câu truyện đã học em thik nhân vật nào nhất?Tại sao?
2.Từ truyện TREO BIỂN,ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG,em hãy viết 1 đoạn văn nói về tác hại của làm việc không có chủ kiến.
Làm nhanh giúp mk nha.thanks
Từ bài học ttrong truyện Thầy bói xem voi hãy liên hệ bản thân để tự giúp cho mik 1 số kinh nghiệm về cuộc sống , học tập , ứng xử với bạn bè
NHANH VỚI
Câu 2: Dựa vào Altalt Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh về
mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng biển - thềm lục địa với
vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên. Mn giúp em với ạ
Tham khảo
a) Khái quát sự phân hóa Đông – Tây của thiên nhiên nước ta: Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành ba dải rõ rệt.
- Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông- sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông, đồi núi lùi sâu vào đất liền
+ Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp; các dạng địa hình cồn cát, đầm phá, vũng vịnh phổ biến…
- Vùng đồi núi: Phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng địa hình.
+ Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp phía Nam của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới. Vùng núi cao của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất ôn đới.
+ Đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đón gió mùa Tây Nam có mưa lớn thì Đông Trường Sơn lại chịu hiệu ứng phơn khô nóng. Ngược lại, vào thời kì thu đông, khi Đông Trường Sơn đón các luồng gió từ biển thổi vào gặp bức chắn địa hình gây mưa lớn thì Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa khô.
b) Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên:
- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
+ Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
+ Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ
Tham khảo:
Ngoài sự phân hóa Bắc - Nam thì thiên nhiên nước ta có sự phân hóa Đông – Tây. Điều đó được thể hiện chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.
Vùng biển và thềm lục địa
- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.
- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.
-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.
Vùng đồng bằng ven biển
- Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.
Vùng đồi núi
- Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Trẻ em chỉ cần quan tâm đến việc học tập, ngoài ra không cần phải làm gì”.
a. Em hãy giải thích ý kiến trên?
b. Liên hệ bổn phận của trẻ em đối với bản thân và gia đình.