Những câu hỏi liên quan
Đỗ Linh Giang
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

Bình luận (0)
Haibara Ai
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
4 tháng 2 2016 lúc 20:08

sao lại có dấu cộng ngay chỗ U7CLN(a,b) + 3 bn

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trầm
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Nhật
26 tháng 11 2017 lúc 21:22

do ƯCLN(a,b)=25⇒a=25.m;b=25.n (m,n)=1

⇒BCNN(a,b)=25.m.n=150

⇒m.n=150:25=6

Giả sử a>b⇒m>n do (m,n)=1⇒m=6 và n=1 hay m=3 và n=2

+Với m=6;n=1 thì a=25.6=150;b=25.1=25

+Với m=3;n=2 thì a=25.3=75 ; b=25.2=50

Vậy các cặp số (a,b) cần tìm là:

(150;25);(75;50)

Bình luận (0)
Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
kieu dinh hai
13 tháng 2 2016 lúc 15:48

ta có : a.b= ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 12.1192 = 14304 (1)

ƯCLN(a,b) =12 suy ra a=12m ; b=12n , trong đó (m,n)=1

Suy ra a.b=12m.12n=144.mn (2)

Từ (1) và (2) suy ra 144.mn=14304 hay mn=??

sai đề bạn à

 

 

Bình luận (0)
Shin Cậu bé bút chì
13 tháng 2 2016 lúc 15:49

đúng mà bn, thầy mik đọc đề như thế mà

Bình luận (0)
Nguyên Hà Linh
27 tháng 4 2016 lúc 16:54

_Đúng đề rồi

Bình luận (0)
lyli
Xem chi tiết
Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:01

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

Bình luận (0)
Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:12

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

Bình luận (0)
lyli
3 tháng 12 2017 lúc 11:10

thank kacura

Bình luận (0)
Phùng Trần Hà Phúc
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
26 tháng 10 2019 lúc 22:19

a={ 2;7 }. b={ 2;7 }. BẠN HỌC LỚP 6A3 cùng tôi. NV QINGSAOCHE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Trần Hà Phúc
27 tháng 10 2019 lúc 13:42

Who are you?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mater Yi
Xem chi tiết
Suki yo
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
12 tháng 12 2015 lúc 21:50

Tính theo công thức [a,b].(a,b)=a.b

Bình luận (0)
giấu tên
12 tháng 12 2015 lúc 21:54

tick mình cho tròn 100 mình tick lại

Bình luận (0)
Suki yo
20 tháng 12 2015 lúc 15:03

d ) [ a ; b ] + ( a ; b ) = 19 ( a < b )

Đặt ( a ; b ) = d => a - d . m ; b = d . n với ( m ; n ) = 1 và m < n 

=> [ a ; b ] = a . b : d = ( d . m . d . n ) : d = d . m . n

Khi đó : d . m . n + d = 19

<=> d . ( m . n + 1 ) = 19 = 1 . 19

=> d = 1 

Do : m . n + 1 > 1

=> d = 1 và m . n + 1 = 19 ( m < n )

=> m . n = 18 và m < n ; ( m ; n ) = 1

=>

m12
n189

 

=> 

a12
b189

 

Bình luận (0)