Min Yi
1,Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn (h) nằm trên NST X gây ra, người có gen trội(H) không bị bệnh này; gen H và gen h đều không có trên NST Y a, Một cặp vợi chồng đều bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và những người trong gia đình trên b, Giả thiết trong một gia đình có hai người con đồng sinh đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng hay không? 2,Một tế bào sinh dục đực s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Luu Ly
Xem chi tiết

Tham khảo:

a)Cặp đồng sinh này là khác trứng vì nếu cùng trứng thì phải cùng kiểu gen,cùng kiểu hình(cả hai cùng mắc bệnh hoặc không)

Người bị bệnh máu khó đông đó có thể là :

+nam (kiểu gen là XhY):nhận gen Y từ bố và gen Xh từ mẹ⇒KG của bố có thể là XHY hoặc XhY,KG của mẹ có thể là XHXh hoặc XhXh

+nữ (kiểu gen là XhXh):cả bố và mẹ đều cho ra gen Xh⇒KG của bố là XhY,KG của mẹ là XHXh hoặc XhXh

b)nếu cả hai đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng.Vì chỉ giống nhau về giới tính và cùng 1 tính trạng bệnh do cung gen lặn trên X gây ra thì chưa thể kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau(kiểu gen ở đây là xét toàn bộ gen trong tế bào chứ không chỉ là cặp NST giới tính)

Bình luận (2)
ph@m tLJấn tLJ
26 tháng 2 2022 lúc 15:41

tham khảo :
a)

-Những cùng trứng sẽ giống nhau gần như 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những khác trứng, cấu trúc ADN chỉ giống nhau chừng 50%. Vì vậy, hai bé khác trứng mặc dù cùng giới tính máu khó đông thường gặp nhất và là Nhiễm sắc thể đông máu, có giới (có bộ bệnh từ bệnh máu khó đông.
b)
nếu 2 người này đều là nam cùng bị bệnh máu khó đông thì cũng không kết luận được là anh em song sinh cùng trứng vì có thể kiểu gen của họ khác nhau về các tính trạng khác.

VD: P: XHXh  x XHY => 50% CON trai bị bệnh: 50% con trai bình thường

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
26 tháng 2 2022 lúc 21:36

Tham khảo

a. Cặp đồng sinh khác trứng, vì nếu là đồng sinh cùng trứng sẽ cùng kiểu gen, có thể cùng bị bệnh hoặc cùng không bị bệnh. 

Do người em trai đồng sinh mang kiểu gen XHY (nhận giao tử XH từ mẹ và Y từ bố) nên có thể suy ra mẹ có kiểu gen XHXvà kiểu gen của bố là X-Y.

Mặt khác có người con mang gen bệnh nên mẹ phải mang kiểu gen dị hợp là XHXh (để cho con giao tử bệnh). bố có thể mang 2 trường hợp là XHY hoặc XhY

Vậy người bệnh có thể là giới tính nam XhY hoặc giới nữ XhXh

b. Không, vì đồng sinh khác trứng cũng có thể có cùng giới tính và cùng bị bệnh. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2018 lúc 4:06

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:

* Bệnh bạch tạng:

- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa

Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.

→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.

- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.

Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.

* Bệnh máu khó đông:

- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBX→ giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.

- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.

* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:

5/6 x 3/4 = 5/8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 6:33

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:

* Bệnh bạch tạng:

- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa

Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.

→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.

- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.

Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.

* Bệnh máu khó đông:

- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBX→ giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.

- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.

* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:

5/6 x 3/4 = 5/8
Chọn B

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Bảo Lâm
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
12 tháng 4 2023 lúc 16:40

mắc bệnh bình thường

b, bố mẹ không bị bệnh (A-)

Sinh 1 con trai bị bệnh (a0)

=> bố có NST XY, bình thường nên kh cho gtu a nên mẹ  cho gtu a

bố có kg A0, mẹ có kg Aa

=> con trai kh bệnh có kg A0; 2 ng con gái kh bệnh có kg AA hoặc Aa

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 6 2019 lúc 14:50

Chồng có kiểu gen : XaY

Vợ có kiểu gen XAXa

XAXa x XaY => XAY : XaY :XAXa : XaXa

Sinh ra 5 con có tất cả các kiểu hình thì có các trường hợp sau

-          2nam bình thường , 1 nam máu khó đông, 1nữ bình thường, 1nữ máu khó đông

-          1 nam bình thường , 2 nam máu khó đông, 1nữ bình thường, 1nữ máu khó đông

-          1 nam bình thường , 1 nam máu khó đông, 2 nữ bình thường, 1nữ máu khó đông

-          1nam bình thường , 1 nam máu khó đông, 1nữ bình thường, 2 nữ máu khó đông

XS trong số 5 người con của họ có nam bình thường, nam máu khó đông, nữ bình thường, nữ máu khó đông là: 0,2375

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2019 lúc 8:46

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 11:23

Đáp án C

Xét bệnh máu khó đông di truyền trên NST X. Quy ước: A: bình thường; a: bị máu khó đông.

Vì bố của người vợ bị bệnh máu khó đông có KG X A X a  => người vợ sẽ nhận NST của bố và có KG:   X A X a

Người chồng không mắc bệnh máu khó đông nên sẽ có KG:  X A Y

Tỉ lệ giao tử của cặp vợ chồng này:  1 2 X A : 1 2 X a . 1 2 X A : 1 2 Y

Xác suất sinh con không bị bệnh máu khó đông  3 4

Xét bệnh bạch tạng: Quy ước: B: bình thường; b: bạch tạng / NST thường.

Vì bà ngoại của người vợ và ông nội của người vợ đều bị bạch tạng. Mà bố mẹ của người vợ đều bình thường, nên họ sẽ có KG: Bb.

KG của người vợ sẽ lấy trong không gian: 1 3 B B : 2 3 B b  tỉ lệ giao tử của người vợ: (2/3B:1/3b)

Do người chồng có bố bị bạch tạng và người chồng là người bình thường nên sẽ có KG: Bb. => tỉ lệ giao tử:  1 2 B : 1 2 b

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con không bị bạch tạng = 5/6

Xác suất để cặp vợ chồng đang xét sinh được một đứa con không bị cả 2 bệnh trên 3/4 x 5/6 = 5/8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2017 lúc 15:13

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 7:38

Đáp án B

Xét tính trạng bệnh máu khó đông, phía vợ có bố bị bệnh máu khó đông → người vợ chắc chắn có kiểu gen XHXh, khi giảm phân tạo 1/2XH, 1/2Xh

Người chồng bình thường có kiểu gen XHY, giảm phân tạo 1/2XH, 1/2Y

Xác suất sinh con trai không bị bệnh này là: 1/2XH.1/2Y = 1/4

Xét tính trạng bệnh bạch tạng: có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng → bố mẹ người vợ phải có kiểu gen dị hợp về gen này (giả sử Aa)

Người vợ có thể có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → tạo 2/3A : 1/3a

Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng → người chồng có kiểu gen Aa → Giảm phân tạo 1/2A, 1/2a

Xác suất sinh con bạch tạng là: 1/3 . 1/2 = 1/6

Xác suất sinh con bình thường về bệnh này là: 1 - 1/6 = 5/6

Xét chung: Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này có con trai và không bị cả hai bệnh này là: 1/4 . 5/6 = 5/24

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2019 lúc 16:10

Đáp án B

Những bệnh gây ra bởi đột biến gen lặn gen nằm trên NST giới tính X gây ra bao gồm bệnh mù màu và bệnh máu khó đông.

Bình luận (0)