Giai câu 11.12 trong sách btvl 6 với giai thích nữa nha
Tính giá trị của biểu thức
Giải thích giúp mình nha
\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)
Đề : Giai thích câu nói của lê nin : Học , Học Nữa , Học Mãi ( ko chép trên mạng)
Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước
A. thận trọng đặt quan hệ với các nước Đông Nam Á
B. coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu
C. coi trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á
D. liên minh chặt chẽ với Mĩ
Đáp án B
- Đáp án A: không đúng.
- Đáp án B: Giai đoạn trước chưa đề cập đến vấn đề coi trọng quan hệ đối với các nước Tây Âu.
- Đáp án C: năm 1973 đến 1991, Nhât Bản đã nhấn mạnh tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á. Thể hiện thông qua hai học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Đến thời kì 1991 – 2000, Nhật Bản vẫn chú trọng quan hê với các nước Đông Nam Á.
- Đáp án D: đây là chính sách đối ngoại của Nhât Bản xuyên suốt qua các thời kì.
hãy giúp mình giải thích câu "học nữa học mãi"(ko sách giải nha)
Học tập là công việc vô cùng quan trọng đôi với cuộc đời mỗi con người. Nếu không học tập, chúng ta sẽ chỉ là người vô dụng. Học là quá trình tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức, cần phải được tiến hành thường xuyên và lâu dài như Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi.” Câu nói của Lê-nin có tới ba ý được tách riêng bởi ba dấu phẩy. “Học, học nữa, học mãi”, câu nói ngắn gọn như một khẩu hiệu hành động. “Học” là lời thúc giục con người học tập, tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. “Học nữa” là tiếp tục học tập, học tập thêm nữa, duy trì thêm nữa việc học tập. Và “học mãi” đã nâng cao hơn nữa, tiếp tục phát triển ý đã nói trước đó: mãi học tập, học tập suốt cả cuộc đời. Ba ý trong một câu nói mang tính chất tăng tiến chẳng những thúc giục chúng ta học tập mà còn khẳng định tính chất của công việc này: học tập là công việc lâu dài, chúng ta cần học tập mãi mãi. Tại sao phải học tập? Tại sao phải “học nữa, học mãi”? Bởi chỉ có con đường học tập mới giúp chúng ta có được tri thức về tự nhiên và xã hội, giúp chúng ta tồn tại được trong thế giới nói chung và xã hội loài người nói riêng. Có tri thức, chúng ta sẽ nhận thức đúng về những hiện tượng và quy luật tự nhiên, xã hội. Chẳng hạn, thấy nắng thì biết đem những vật ướt ra phơi. Thấy người khác tức giận thì biết bình tĩnh, kiềm chế cơn nóng giận. Có tri thức, chúng ta có việc làm ổn định, có thu nhập để nuôi sống bản thân, gia đình và trở nên có ích đối với xã hội. Nhưng không dừng lại ở đó, chúng ta cần phải coi việc học tập là công việc suốt đời. Chúng ta không nên bằng lòng với những gì mình đã có bởi núi này cao đã có núi khác cao hơn, người này giỏi lại có người khác giỏi hơn. cần học tập thêm nữa để chuyên sâu lĩnh vực mình học hỏi, từ đó nâng cao trình độ, tay nghề; đạt năng suất cao hơn trong công việc. Mặt khác, xã hội luôn luôn biến đổi, luôn luôn phát triển, thế giới đang thay đổi từng ngày, từng giờ. Trong khoảng vài chục năm của một đời người, thế giới có biết bao thay đổi về cả tự nhiên và xã hội. Chính vì vậy, nếu không học tập thường xuyên, liên tục, chúng ta sẽ trở thành người tụt hậu, mòn mỏi chạy theo những gì nhân loại đã đi qua. Không cập nhật được thời đại, chúng ta trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Nói như vậy, công việc học tập không dừng lại trong phạm vi nhà trường. Khi còn là học sinh, chúng ta cần học tập, đó là điều đương nhiên. Không những thế, thời học sinh phải là thời kì chúng ta học tập nhiều nhất, giành nhiều thời gian cho việc học nhât. Học ở trường, học ở nhà, học ở thầy cô, học ở bè bạn, học trong lúc làm việc, học trong khi nhàn rỗi... Có như vậy, chúng ta mới có đủ hành trang bước vào cuộc đời. Chẳng những vậy, ngay cả khi không còn đi học chúng ta vẫn phải học tập. Học ở đồng nghiệp để tiếp thu kinh nghiệm, học trong sách vở chuyên ngành để nâng cao chuyên môn, học những lúc nhàn rỗi để tranh thủ thời gian, học trong khi làm việc để có điều kiện thực hành tốt,... Nói tóm lại, để có thể làm việc và sống tốt nhất, con người phải không ngừng học hỏi, học ở mọi nơi, mọi lúc. Trong thực tế, chính bản thân Lê-nin và những con người vĩ đại kế tục sự nghiệp của Lê-nin trên thê giới và ở nước ta như Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng,... đều là những tấm gương sáng trong công việc học tập. Những con người vẻ vang ấy đã học tập suốt đời, học ngay cả khi trong lao tù hay khi trên giường bệnh. Và sự nghiệp cách mạng cao cả mà họ đã gây dựng nên là một minh chứng lớn cho những thành công họ đã đạt được. Học, học nữa, học mãi thực sự là một lời khuyên hữu ích cho tất cả mọi người. Đặc biệt, đối với học sinh chúng em, những con người đang chập chững bước đi đầu tiên vào cuộc sống, hành trang chúng em mang theo là lời khuyên chứa đựng tư tưởng đúng đắn và tiến bộ của Lê-nin: phải học tập, học tập thêm nữa, học tập suốt đời!
ko sách giải nhưng tìm chị google vẫn được
ko co sach giai thi chiu bao dua nao gioi lm nhe
Giúp mik làm bài 107 trong sách giáo khoa toán 6 trang 98 vs nha
Kẻ trục số nữa nhé
Mn làm giúp mik câu c nữa nha
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Hok tốt !
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Các bn có thể vẽ trục lên đc ko
Câu 3: Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn? Trình bày đặc điểm của từng giai đoạn? Giải thích trong nước tiểu có chứa glucozo hoặc mantozo thi người đó mắc bệnh gì?
Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn? : 3 giai đoạn
Trình bày đặc điểm của từng giai đoạn?
Tham khảo :
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Giải thích trong nước tiểu có chứa glucozo hoặc mantozo thi người đó mắc bệnh gì?
- Bệnh tiểu đường vik glucozo và mantozo lak 1 dạng của tinh bột đường. Khi đó trong nước tiểu ng đó có chứa chúng lak do ng đó thừa quá nhiều đường dẫn tới thải ra bằng đường nước tiểu, nhưng không đc lọc hết
câu 1:Theo em chúng ta phải có thái độ thế nào với người nhiễm HIV/AIDS?
câu 2:Em hãy nêu những tình huống có nguy cơ bị xâm hại?
câu 3:Hãy nêu tính chất của đá vôi.Đá vôi dùng để làm gì?
câu 4:Có thể chia cuộc đời con người thành mấy giai đoạn lớn
a.1 giai đoạn b.2 giai đoạn c.3 giai đoạn d.4 giai đoạn
câu 5:Nêu đặc điểm nổi bật của tuổi vị thành niên
câu 6:Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A
câu 7:Nêu tên 10 đồ dùng bằng thủy tinh.
AI NHANH,ĐÚNG,RÕ RÀNG NHẤT--------------MK TICK CHO NHA(nhanh nha mk đg cần gấp lắm đấy)
Câu 1: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV / AIDS, mà thay vào đó cần giúp đỡ thông cảm cho họ. Nhờ vậy, người nhiễm HIV sẽ sống lạc quan, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 2: Những tình huống có nguy cơ bị xâm hại là: Ở trong phòng kín một mình với người lạ ; đi một mình ở những nơi tối tăm, vắng vẻ ; đi nhờ xe người lạ ; để người lạ vào phòng, nhất là khi ở một mình.
Câu 3: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a - xít thì đá vôi sủi bọt. Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,.....
Câu 4: C. 3 giai đoạn
Câu 5: Tuổi vị thành niên được thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu 6: Muốn phòng bệnh viên gam A cần " ăn chín, uống sôi ", rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Câu 7: 10 đồ dùng bằng thủy tinh là: Bát, cốc, bình hoa, ống thí nghiệm, bóng đèn, bình nước, cửa sổ, kính đeo mắt, li, lọ.
bạn làm đúng và nhanh,rõ ràng nhất nhưng rất tiếc là mình làm xong rồi bạn nhé!
>_<
ban ngoc huyen sai cau 4 roi ko phai 3 giai doan ma loa 4 nhoa =)))
Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là
A. thiết lập mối quan hệ thông thương kinh tế.
B. đồng minh thân thiện.
C. độc lập về chính trị và không thiết lập bất cứ mối quan hệ nào.
D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Chọn đáp án D
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề với nền kinh tế của các nước Tây Âu kể cả các nước bại trận và thắng trận. Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc phạm vi cai quản của Mĩ. Lúc này, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và nguy cơ " Tây Âu bị cộng sản thôn tính " đang đến gần, Mĩ đã nhanh tay phát động chiến tranh lạnh để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Lợi dụng việc các nước Tây Âu đang cần vốn để phát triển kinh tế Mĩ đã thông qua kế hoạch Mác - san viện trợ cho các nước Tây Âu từ đó lôi kéo họ vào các mưu đồ quân sự. Vì thế mối quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai là Các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là
A. thiết lập mối quan hệ thông thương kinh tế.
B. đồng minh thân thiện.
C. độc lập về chính trị và không thiết lập bất cứ mối quan hệ nào
D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Đáp án D
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề với nền kinh tế của các nước Tây Âu kể cả các nước bại trận và thắng trận. Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc phạm vi cai quản của Mĩ. Lúc này, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và nguy cơ " Tây Âu bị cộng sản thôn tính " đang đến gần, Mĩ đã nhanh tay phát động chiến tranh lạnh để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Lợi dụng việc các nước Tây Âu đang cần vốn để phát triển kinh tế Mĩ đã thông qua kế hoạch Mác - san viện trợ cho các nước Tây Âu từ đó lôi kéo họ vào các mưu đồ quân sự. Vì thế mối quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai là Các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mĩ