Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
miu cooki
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
nguyenquymanh
Xem chi tiết
Ngô trương ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 12:38

Ta có: \(8^{n+2}+8^n-5^{n+2}-5^n\)

\(=8^n\left(64+1\right)-5^n\left(5^2+1\right)\)

\(=8^n\cdot65-5^{n-1}\cdot130⋮65\)

Phạm Hải Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
19 tháng 12 2021 lúc 22:01

a, ( n + 2 ) chia hết cho 2

( n + 1 + 2 ) chia hết cho 3

b, ( KO BIẾT )

Khách vãng lai đã xóa
Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 8 2019 lúc 7:17

Làm mẫu câu b)

b) n là số tự nhiên nên n có 1 trong 2 dạng 2k hoặc 2k + 1

TH1: n = 2k

\(\Rightarrow\) \(\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(k+4\right)\left(2k+5\right)⋮2\)

TH1: n = 2k +1

\(\Rightarrow\left(2k+1+5\right)\left(2k+1+8\right)=2\left(k+3\right)\left(2k+9\right)⋮2\)

Nguyễn Linh Anh
7 tháng 8 2019 lúc 7:21

a) Do (2n+5) là số lẻ,4n+2023 là số lẻ \(\Rightarrow\)(2n+5).(4n+2023) là số lẻ

\(\Rightarrow\)(2n+5).(4n+2023)  không chia hết cho 2

Vậy .................

Đinh Tiến Thành
22 tháng 12 2020 lúc 22:33

A ) Do 2n + 5 và 4n + 2023 đều là số lẻ 

Suy ra tích của 2n + 5 và 4n + 2023 là số lẻ

=> ko chia hết cho 2

B ) Do n là STN nên n có thể bằng 2k hoặc 2k - 1 ( có thể là 2k + 1 cững được )

Nếu n = 2k thì ( 2k - 5 ) . ( 2k - 8 ) = 2 . ( k - 4 ) . ( 2k - 5 ) chia hết cho 2

Nếu n = 2k + 1 thì ( 2k + 1 + 5 ) . ( 2k + 1 + 8 ) = 2 . ( k + 3 ) ( 2k + 9 ) chia hết cho 2

Vậy ..........................................................

CHÚC BẠN HỌC TỐT   ^_^   $_$

Khách vãng lai đã xóa
Tran Dinh Nam
Xem chi tiết
Tô Hoài An
18 tháng 10 2018 lúc 21:34

\(8^{n-\left(-2\right)}-5^{n-\left(-2\right)}+8^n-5^n\)

\(=8^{n+2}-5^{n+2}+8^n-5^n\)

\(=8^n.64-5^n\cdot25+8^n-5^n\)

\(=\left(8^n\cdot64+8^n\right)-\left(5^n\cdot25+5^n\right)\)

\(=8^n\cdot65-5^n\cdot26\)

Mà \(130⋮65\)\(130⋮26\)

\(\Rightarrow8^{n-\left(-2\right)}-5^{n-\left(-2\right)}+8^n-5^n⋮130\)

Mà \(130⋮65\Rightarrow\)số đó cũng chia hết cho 65

Nguyễn Hữu Lực  2
Xem chi tiết
Oxford Đinh
29 tháng 6 2017 lúc 11:17

. n chẵn \(\Rightarrow\)n + 5 lẻ \(\Rightarrow\)n (n + 5) chẵn , n + 8 chẵn \(\Rightarrow\)n(n + 5) . (n + 8) \(⋮\)2

. n lẻ \(\Rightarrow\)n + 5 chẵn \(\Rightarrow\)n (n + 5) chẵn , n + 8 lẻ \(\Rightarrow\)n (n + 5) . ( n + 8)\(⋮\)2

(Dựa theo tính chất chẵn lẻ để tính. Chẵn nhân lẻ bằng chẵn.)

_#0o0Tiểu_Anh0o0#_
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
20 tháng 10 2017 lúc 21:37

Xét 2 trường hợp:

* Nếu n lẻ thì: 

n + 5 là một số chẵn

n + 8 là một số lẻ

mà một số chẵn nhân với một số lẻ cho một tích là số chẵn chia hết cho 2. ( 1 )

* Nếu n chẵn thì:

n + 5 là số lẻ

n + 8 là số chẵn

mà một số lẻ nhân với một số chẵn cho một tích là một số chẵn chia hết cho 2. ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra ( n + 5 ) x ( n + 8 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên 

Vậy: ..............

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Diệp Băng Dao
20 tháng 10 2017 lúc 21:42

Ta có 2 trường hợp là n là số lẻ hoặc số chẵn.

TH1: n là số lẻ.

=> Khi ta thay n bằng số lẻ vào (n+5)*(n+8) = số chẵn nhân số lẻ.

Mà số chẵn nhân với số lẻ luôn ra kết quả là số chẵn => với TH1 thì sẽ chia hết cho 2.

TH2: n là số chẵn.

=> Khi ta thay n bằng số chẵn vào (n+5)*(n+8) = số lẻ nhân số chẵn.

Mà số lẻ nhân với chẵn luôn ra kết quả là số chẵn => với TH2 thì cũng chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thay vào tích (n+5)*(n+8) đều chia hết cho 2.

CHÚC BN HOK GIỎI!

Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 10 2017 lúc 21:44

Ta xét 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: n là số lẻ

\(\Rightarrow n+5\)là số chẵn ; \(n+8\)là số lẻ

\(\Rightarrow\)( n + 5 ) .( n + 8 ) = chẵn x lẻ = chẵn 

Mà ( n + 5 ) .( n + 8 ) = chẵn 

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+8\right)⋮2\)(1)

Trường hợp 2 : n là số chẵn

\(\Rightarrow\)n + 5 = lẻ ; n + 8 = chẵn

\(\Rightarrow\)( n + 5 ) . ( n + 8 ) = lẻ . chẵn = chẵn

Mà ( n + 5 ) . ( n + 8 ) là số chẵn

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+8\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+8\right)⋮2\)với mọi số tự nhiên n