Những câu hỏi liên quan
♥๖ۣۜFire♦๖ۣۜStar♥
Xem chi tiết
Người
3 tháng 3 2019 lúc 21:24

tk hộ tôi cái

tuần này chưa được điểm hỏi đáp nào

cay

Bình luận (0)
Vượng Quốc Nhật
5 tháng 6 2021 lúc 10:57

bài học rút ra : xem nó có phải là con người yêu cũ hay không ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Tuấn
Xem chi tiết
Thuyết Dương
2 tháng 9 2016 lúc 15:38

1.Như em biết, một bit nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bit ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0; đèn sáng là 1. Nếu có 2 bóng đèn để cạnh nhau thì có thể có bốn trạng thái như sau;

Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt;
Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng;
Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt;
Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng.
- Theo em, cần 8 bit để có thể biểu diễn cả bốn trạng thái này.

- Hãy thử dùng dãy bit để thể hiện cách biểu diễn đó và giải thích ra:

  + Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt. 2 bít có giá trị 0 tương ứng hai đèn tắt.
     Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 0 và 1 bit còn lại có giá trị là 1 tương ứng đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng.
     Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 1 và 1 bit còn lại có giá trị là 0 tương ứng đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt.
     Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng. 2 bít có giá trị 1 tương ứng hai đèn sáng.

  + Như lí thuyết cứ 1 bit thì nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu là 0 và 1. Vậy có bốn trạng thái và 2 cái bóng đèn thì cũng tương đương 8 bit vì 1 bit chỉ là 1 hoặc 0.

Bình luận (2)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 20:16

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 7:37

1.c     2.d     3.b     4.a

Bình luận (0)
Sơn Thái
Xem chi tiết
ERROR?
26 tháng 5 2022 lúc 16:48

a, ta có mạch (mình ko thêm kí hiệu Đ ) 1//[4nt(2//3)]

vì các đèn như nhau nên I2=I4=I1=1(A)I2=I4=I1=1(A)

mà I42=I2=I3=0,5(A)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 7:10

1.e     2.c     3.a     4.b

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 16:23

Cường độ dòng điện định mức của đèn:

I đ m 1 = P đ m / U đ m 1  = 3 / 6 = 0,5A ;  I đ m 2 = P đ m / U đ m 2 = 2/6 = 1/3 A.

Nếu mắc Đ 1  nối tiếp với Đ 2  thì điện trở tương đương của mạch:

R 12 = R 1 + R 2  = 12 + 18 = 30Ω

Khi đó cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R 12  = 12/30 = 0,4A

Ta thấy I 1 < I đ m 1  và  I 2 < I đ m 2  nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 sáng quá định mức sẽ hỏng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2017 lúc 9:27

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 16:36

a)    Các ion dương (+) sẽ đi về đầu đèn nối với bản nhiễm điện âm (-). Các ion âm (-) sẽ đi về đầu nối bóng đèn với bản dương (+).

b)    Hai bản nhiễm điện nói trên, một bản thừa electron, một bản thiếu electron, khi nối với nhau, dòng các electron này dịch chuyển từ bản âm sang bản dương, đến một lúc nào đó hai bản nhiễm điện như nhau thì dòng điện triệt tiêu (thời gian này rất ngắn).

Sự chuyển động của các điện tích trên được coi là dòng điện vì các điện tích nói trên dịch chuyển có hướng

Bình luận (0)