Lợn cưới áo mới thuộc phương thức biểu đạt nào
Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới" - Ngữ văn 6 tập 1
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
Tìm động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới. Cho biết những động từ ấy thuộc những loại nào.
Động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới:
- Động từ chỉ hoạt động: may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo.
- Động từ chỉ trạng thái: thấy, tức tối, tất tưởi.
- Động từ chỉ tình thái: đem, hay
Anh có áo mới trong truyện “Lợn cưới áo mới” thích khoe của đến mức nào?
Những cụm từ nói lên mức độ thích khoe của của anh có áo mới: liền đem ra mặc, đứng hóng ở cửa, đợi, đứng mãi từ sáng đến chiều, tức lắm.
Trong truyện “Lợn cưới áo mới”, anh đi tìm lợn đã khoe của trong tình huống như thế nào?
Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống đi tìm con lợn bị sổng.
Bài học nào sau đây đúng với truyện Lợn cưới áo mới
A. Có gì hay nên khoe mọi người cùng biết
B. Chỉ khoe những gì mình có
C. Không nên khoe một cách hợm hĩnh
D. Nên tự chủ trong cuộc sống
Trong bài "Lợn cưới áo mới" , từ "tức tối " thuộc loại tù nào?
Trong câu :"Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?", tìm cụm danh tù và phân tích cấu tạo(có chỉ rõ vai trò và mối quan hệ của các từ trong cụm đó)
Trong bài "Lợn cưới áo mới" , từ "tức tối " là động từ
Cụm danh từ : Con lợn cưới của tôi ( Còn lại bạn tự phân tích nhé )
Tuc toi la dong tu .Cum danh tu : con lon cuoi cua toi.(ban tu phan tich nhe !de ma )
có ai giúp mình với nhé
trong câu chuyện LỢN CƯỚI ÁO MỚI anh có áo mới khoe đến mức nào?
Tính thích khoe này đã biến anh ta thành trẻ con. Nhưng trẻ con thích khoe áo mới là lẽ thường tình bởi chúng hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, còn nhân vật trong truyện cười này mặc áo mới chỉ với mục đích để khoe của.
Cách khoe của anh ta cũng thật buồn cười, lố bịch: Anh ta nghĩ rằng để khoe áo mới thì cứ hóng ở cửa rồi đợi có ai đi qua người ta sẽ khen. Tính nôn nóng khoe áo mới khiến anh ta đứng từ sáng cho tới chiều, kiên nhẫn chờ đợi để khoe chiếc áo mới may. Nhưng nghịch cảnh là đợi mãi mà chẳng thấy ai hỏi đến thăm anh ta, khiến anh chàng tức tối, đang lúc cụt hứng vì không có ai để mà khoe áo mới thì gặp được anh chàng mất lợn chạy tới hỏi thăm. Mừng như bắt được vàng, anh có áo mới vội giơ ngay vạt áo ra khoe và trả lời rằng: Từ lúc tôi mặc “cái áo mới” này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Đúng ra, anh ta chỉ cần trả lời có nhìn thấy hay không nhìn thấy con lợn sống chuồng, nhưng anh chàng lại cố tình khoe áo mới cả bằng cả điệu bộ lẫn lời nói. Hành động và lời nói thừa của nhân vật được đẩy tới tột đỉnh bằng nghệ thuật cường điệu hóa, bởi lẽ trên đời này không ai lại khoe của một cách vô duyên và nực cười như anh khoe lợn cưới và anh khoe áo mới.
Anh có áo mới khoe đến mức độ thái quá nói rằng "Từ khi tôi mặc cái áo mới này, tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả."
@Hà Thuỳ Dương
em hiểu thế nào là tính khoe của?(trong bài lợn cưới ,áo mới)
Tính khoe của là hay khoe khoan, có cái gì cũng khoe, gặp ai cũng đem ra để khoe. Chúng ta không phủ nhận đức tính khoe là xấu, bởi có thể khi bạn được một thành tích nào đó, việc khoe thì có thể hãnh diện. Nhưng đức tính khoe của của 2 anh chàng trong câu truyện này là đáng cười.
p/s tham khảo nha 2
Tính khoe của là một tính xấu, tỏ vẻ sĩ diện và cứ có gì mới là lại khoe
Mình hiểu đơn sơ như vậy
Còn đâu bạn tham khảo trong sách hướng dẫn soạn bài nhé
- Văn bản Lợn cưới , áo mới : HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu truyện : chế giễu , phê phán những người có tính hay khoe khoang , hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ .2. Kĩ năng
- Đọc hiểu văn bản 2 truyện cười
- Nhận ra các chi tiết gây cười
- Kể lại câu truyện
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGK ,giáo án , bảng phụ
2. HS: Đọc trước 2 truyện , soạn bài
C. Tiến trình dạy học:
1. Ôn định lớp : (1’) 6A4 ...........................................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* GTBM (1’) Cha ông ta có câu” Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”vì thế tiếng cười không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta . Có những tiếng cười sẽ đem lại cho ta sự thư thái và thoải mái,nhưng cũng có những tiếng cười mà sau đó lại đem đến cho chúng ta những bài học ý nghĩa trong cuộc sống . Chính trong tiết học này chúng ta cũng sẽ bật nên tiếng cười nhưng ẩn sau đó là bài học ý nghĩa gì , cô cùng các em sẽ tìm hiểu nội dung bài học …
Từ “cưới” (lợn cưới) trong văn bản “Lợn cưới áo mới” có mang lại thông tin cần thiết cho người được hỏi hay không?
Từ “cưới” không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi. Vì: nó không phục vụ được cho mục đích tìm lại con lợn.