Hướng dẫn soạn bài Lợn cưới áo mới

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
6 tháng 5 2016 lúc 5:49

từng câu thôi

Phạm Minh Quân
6 tháng 5 2016 lúc 20:58

thì cứ trả lời đi

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 12:46

ở trên có rồi

 

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
8 tháng 5 2016 lúc 18:11

Mỗi người đều có một nơi để sinh ra, lớn lên, trưởng thành và đi xa thì luôn nhớ về. Nơi đó chính là quê hương. Em cũng có một nơi luôn ở trong trái tim, là mảnh đất này, có ba mẹ, có ông bà, có bạn bè và có cả tuổi thơ tràn đầy những kỉ niệm đáng nhớ nhất. Em yêu quê em, yêu những con người nơi đây đậm nghĩa đậm tình.

Trong suy nghĩ của em thì mỗi một vùng quê đều có một nét riêng đặc trưng không thể lẫn lộn. Con người ở miền quê đó cũng vậy, có tính cách và tình cảm riêng.

Quê hương em có cánh đồng lúa bao la, chạy dài bạt ngàn mà em chưa đi hết. Mẹ bảo đi hết cánh đồng lúa này còn xa lắm nên em chưa dám đi bao giờ. Vào mùa lúa chín màu vàng ươm của lúa khiến cho em có cảm giác như một tấm thảm màu vàng bất tận.  Có những chú trâu cần mẫn gặm cỏ trên những triền đê cao và dài. Nơi đó chúng em có thể nằm im và ngắm bầu trời có mây trôi, ngắm mặt trời lặn mỗi khi mặt trời đổ xuống dãy núi cao cao kia.

Quê em còn nghèo nên những con đường bằng bê tong vẫn còn rất ít, phổ biến nhất vẫn là những con đường bằng đất quanh co. Mùi sỏi đá bốc lên hòa vào gió cứ xông thẳng vào sống mũi khiến em cảm thấy quá than thuộc, dù sau này lớn lên nó cũng không thể xa lạ được.

Mọi người ở quê em ai cũng chăm chỉ làm ăn, quanh năm họ bán mặt cho đất bán lung cho trời để nuôi con nên người. HỌ là những người nông dân chất phác, hiền lành và hiếu khách. Họ luôn quan tâm đến những người xung quanh. Em từng nghe mẹ bảo rằng người dân quê coi trọng tình hàng xóm, chứ không như trên thành phố nhà nào biết nhà đấy. Mẹ bảo bởi vậy mẹ mới thích cuộc sống bình dị ở nông thôn.

Em vẫn thích ngắm nhìn quê em mỗi khi bình mình và khi mặt trời lặn. Vì đây là hai khoảnh khắc đáng nhớ đánh dấu sự bắt đầu một ngày và sắp kết thúc một ngày. Nó khiến cho mỗi người cảm nhận sự thanh bình, không hối hả, chậm rãi và yên tĩnh đến lạ lung.

Có rất nhiều người đi xa vẫn bảo rằng dù có đi đến bất cứ nơi nào thì quê hương vẫn là nơi mong muốn tìm về nhất. Vì nơi đó có gia đình, có ba mẹ, có tuổi thơ. Và em cũng vậy, em luôn thấy yêu quê hương em rất nhiều.

 

 
Bùi Nguyễn Minh Hảo
8 tháng 5 2016 lúc 18:12

Nhớ nhất

Cánh đồng lúa bao la

_ Kỉ niệm tuổi thơ dạt dào

_ Người dân quê thân thiện 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 12:45

đúng

 

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 5 2016 lúc 21:42

- Không khí mùa đông tuy có hơi lạnh nhưng rất ấm áp

- Hoạt động của mùa xuận: gói bánh chưng, chúc Tết, thắp hương ông bà Tổ tiên, đón giao thừa...

- Hoạt động gói bánh chưng làm em nhớ nhất vì đó là thứ bánh mà chàng Lang Liêu đã sáng tạo ra nhờ tình yêu gắn bó với đồng quê, yêu lao động nông nghiệp chân lấm tay bùn,tốt bụng của chàng. Hàng năm mọi người thường gói bánh chưng để đề cao nghề nông của nước ta và tưởng nhớ công ơn sáng tạo của Lang Liêu

Chúc bạn học tốtbanh

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 12:45

mk cũng đồng ý với Nguyễn Thị Mai

 

Nguyễn Ngọc Huyền
7 tháng 7 2016 lúc 17:00

minh cung dong y voi ban mai

 

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 6 2016 lúc 8:42

- Không khí ấm áp, trong lành của mùa xuân 

- Cây cỏ xanh tươi, mát mẻ, đâm chồi nảy lộc 

- Những cây hoa đua nhau nở rộ

- Những chú ong, bướm bay rập rờn đi tìm mật 

- Những chú chim bay lượn trên trời

 

Bùi Nguyễn Minh Hảo
8 tháng 5 2016 lúc 18:09

Cảnh vật thiên nhiên trong mùa xuân :

_ Xanh tươi, cây cỏ đâm chồi nảy lộc.

_ Thiên nhiên tươi mát, xanh rờn.

_ Những bông hoa mai nở rộ.

_ Gia đình em treo những câu đối đỏ trên những cành mai.

_ Không gian cảnh vật ấp áp của mùa xuân.

...

Nguyễn Ngọc Huyền
7 tháng 7 2016 lúc 17:06

rat tuoi tot ve don xuan den

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thanh dung
5 tháng 6 2016 lúc 5:58

Có thể nói màu sắc rất quan trọng trong chủ đề vẽ tranh quê hương là vì những đề tài như vậy có những hoạt động khung cảnh không giống nhau và khi đó màu sắc sẽ là điểm phân biệt ,thu hút người xem . Khong chỉ như vậy ẩn chứa trong mỗi màu kháu nhau là một vẻ đẹp khác nhau . Màu sắc mang lại cho bức vẽ vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong từng loại màu nên ta có thể nói màu sắc có vai trò quan trọng trong tranh vẽ về chủ đề múa xuân vầ quê hương.

Nguyễn Ngọc Huyền
7 tháng 7 2016 lúc 16:58

neu ko co mau sac thi buc tranh do rat xau

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
nguyen lan anh
Xem chi tiết
hoang mai khoa
8 tháng 5 2016 lúc 20:31

xem trong sgk lớp 6 tập 1và 2

nguyen lan anh
8 tháng 5 2016 lúc 20:32

k có

Phúc Phúc Henry Phúc
8 tháng 5 2016 lúc 20:42

Bn tham khảo câu trả lời của mk nha

*Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê. Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả)[1]cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.

*Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

*Truyện cười là thể loại VHDG.là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau có tác dụng gây cười, lấy tiếng cười để khen chê và mua vui,giải trí

*Truyện trung đại là loại truyện nhiều khi gần với thể kí( Ghi 
chép sự việc)với sử( Ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu 
thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung còn đơn 
giản. Nhân vật thường được miêu tả qua hànhđộng và ngôn 
ngữ.

*Một dấu hiệu hiện đại nữa trong cốt truyện luận đề đầu thế kỷ XX là nếu cốt truyện luận đề trong văn học trung đại thường cài đặt nhiều chi tiết ly kỳ, sản phẩm của quá trình thần thánh hoá, truyền thuyết hoá theo quan điểm dân gian, tín ngưỡng dân gian thì cốt truyện luận đề của truyện ngắn đầu thế kỷ XX không đi theo hướng đó. Hướng tới tính xác thực của chi tiết, lập luận lôgíc, biện chứng, các truyện ngắn luận đề đầu thế kỷ XX đã có sức thuyết phục và gây ấn tượng nhất định với bạn đọc

*Thơ mới( thơ hiện đại)là tên gọi chung của các thể loại thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây. Trở thành một hiện tượng trong khu vực các nước đồng văn châu Á, thơ mới ra đời, phát triển dựa trên yêu cầu cấp thiết hiện đại hóa thi ca truyền thống

*Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chíchính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.

Pạn tham khảo nhéyeu

 

Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Mori Ran
9 tháng 5 2016 lúc 21:26

Hoa mặt trời

tim

đảo

đời

Tài Nguyễn Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 21:26

- hoa hậu

- quả tim

- quần đảo

- đường đời

Đặng Phương Nam
9 tháng 5 2016 lúc 21:26

- Hoa to nhất là : Hoa Lư?
- Quả tim

- Quần đảo 

- Đường đời 

Mori Ran
Xem chi tiết
Quỳnh Trang
10 tháng 5 2016 lúc 16:00

Đi chơi

Lê Chí Công
10 tháng 5 2016 lúc 16:04

on thi

TRẦN MINH NGỌC
10 tháng 5 2016 lúc 16:08

Chơi chứ còn làm gì nữa.hehevuihihi

Hồ Lê Phương Nam
Xem chi tiết
Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 21:15

1. Khoe khoang của cải là một thói xấu đôi khi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình thế lố bịch, bị người đời cười chê. Những người khoe của thường là những kẻ hợm hĩnh, coi của cải là trên hết, có chút gì mà người khác không có cũng khoe ra để chứng tỏ là mình hơn người. Loại người này thường xuất hiện nhiều từ thời xưa, khi cuộc sống còn khổ cực, giá trị vật chất được đặt lên hàng đầu, thậm chí là duy nhất. Không chỉ người giàu khoe của mà ngay cả người nghèo cũng khoe. Người giàu khoe của vì hợm của, người nghèo khoe của vì họ cho đó là cách tốt nhất để khẳng định vị thế, che giấu hoàn cảnh thực của mình.

Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nhà sắp có đám cưới mà lợn lại sổng mất. Lẽ ra trong câu hỏi của anh phải có những thông tin mà người được hỏi cần biết về con lợn (con lợn to hay nhỏ, màu lông ra sao, gầy béo thế nào…), anh lại hỏi về con lợn cưới. Thông tin này là thừa với người được hỏi (Ai cần biết con lợn ấy anh để làm gì?).

Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 21:15

2. Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua, đang đầy thất vọng thì có người chạy qua, thế là không bỏ lỡ dịp may – cũng chẳng cần biết người đó hỏi gì – liền vội khoe ngay: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này…”. “Chiếc áo mới” ở đây là một thông tin thừa. Người hỏi đang cần biết thông tin về con lợn, chứ đâu cần biết chiếc áo anh đang mặc là mới hay cũ và anh mặc nó từ bao giờ!

Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 21:15

3. Tình tiết gây cười bật ra ngay trong câu hỏi của anh đi tìm lợn. Mục đích của anh là hỏi để người ta giúp anh tìm con lợn. Thay vì cung cấp những thông tin cần thiết về con lợn, anh lại nhằm vào một mục đích khác: khoe nhà giàu, cỗ cưới to (Ngày xưa, đám cưới mà mổ cả một con lợn hẳn là to lắm). Anh được hỏi cũng chẳng vừa, lẽ ra chỉ cần thông báo điều mà người hỏi muốn biết (không nhìn thấy con lợn), anh lại cũng tranh thủ khoe luôn chiếc áo mới của mình.

Như thế gọi là “kẻ cắp bà già gặp nhau”. Anh khoe của lại gặp đúng cái anh cũng thích khoe của, mà anh kia khoe của còn tài hơn. Anh tìm lợn dù sao cũng chỉ cài thêm thông tin vào một cách khéo léo (con lợn ấy là con lợn cưới), từ đó khiến anh kia suy ra rằng nhà anh sắp có cỗ bàn to lắm. Anh khoe áo thì nói huỵch toẹt: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này… thông tin của anh hoàn toàn không liên quan gì đến vấn đề mà anh kia quan tâm (con lợn bị sổng chuồng).