Hướng dẫn soạn bài Lợn cưới áo mới

24.tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Công
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Công
23 tháng 5 2016 lúc 11:43

 

STTQuốc gia và Vùng lãnh thổDiện tích (Km2)
1 Đức357.114
2 Pháp674.843
3 Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland242.900
4 Italy301.336
5 Tây Ban Nha505.992
6 Hà Lan37.354
7 Bỉ30.528
8 Ba Lan312.685
9 Đan Mạch43.094
10 Phần Lan338.149
11 Na Uy323.802
12 Thụy Điển449.694
13 Hy Lạp131.959
14 Ireland70.273
15 Iceland103.000
16 Bồ Đào Nha92.090
17 Nga198.242
18 Monaco1,95 - 2.02
19 Luxembourg2.586
20 Liechtenstein160
21 San Marino61
22 Andorra468
23 Belarus207.600
24 Ukraine603.500
25 Romania238.391
26 Bulgaria110.879
27 Hungary93.028
28 Croatia56.594
29 Moldova33.843
30 Cộng hòa Séc78.866
31 Slovakia49.035
32 Slovenia20.273
33 Bosnia và Herzegovina51.209
34 Cộng hòa Macedonia25.713
35 Montenegro13.812
36 Malta316
37 Albania28.748
38 Áo83.858
39 Thụy Sĩ41.284
40 Quần đảo Faroe1.393
41 Jersey116
42 Estonia45.227
43 Latvia64.559
44 Lithuania65.300
45 Serbia88.361
46 Svalbard and Jan Mayen62.422
47 Gibraltar6.0
48 Kosovo10.887
49 Transnistria4.163
50 Vatican44
51 Guernsey77
Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
23 tháng 5 2016 lúc 11:47

Bạn trả lời luôn rồi, vậy hỏi làm chi vậy Nguyễn Duy Công? Bạn cũng rảnh thiệt !!

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
23 tháng 5 2016 lúc 11:56

cái này chỉ cần lên Wikipedia tiếng Việt rồi tô đen câu trả lời r ấn sao chép là lên bảng chú j

Bình luận (0)
Cao Thị Phương Ly
Xem chi tiết
JungkookBTS
1 tháng 12 2017 lúc 19:26

phải dữ vững chủ kiến vì nếu mỗi khi nghe người khác nói mà cứ làm theo mà không đủ ý kiến của mình thì mãi mãi chẳng làm được việc gì, chỉ cho người khác cho ý kiến rồi làm theo thì sẽ có một kết quả ko tốt . VD : cửa hàng bán cá trong truyện " Treo biển ''

Bình luận (0)
nana Nguyễn
1 tháng 12 2017 lúc 19:31

Chủ kiến là ý kiến của chính mình, không ai có thể bác bỏ được.

Cần phải giữ vững chủ kiến khi nghe người khác góp ý vì: đây là ý kiến riêng của mình, việc không giữ vững chủ kiến, lập trường của mình chứng tỏ mình là người không tin vào ý kiến của chính bản thân.

Bình luận (0)
pham tuyet lien
6 tháng 1 2018 lúc 5:18

Chủ kiến là ý kiến, quan điểm riêng của mình không theo ý ai hết.Cấn giữ vững chủ kiến vì đây là ý kiến riêng của mình nếu không giữ vững chủ kiến chứng tỏ mình là người không tin tưởng vào bản thân.

Bình luận (0)
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
6 tháng 5 2016 lúc 5:49

từng câu thôi

Bình luận (0)
Phạm Minh Quân
6 tháng 5 2016 lúc 20:58

thì cứ trả lời đi

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 12:46

ở trên có rồi

 

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
hoang mai khoa
8 tháng 5 2016 lúc 20:31

xem trong sgk lớp 6 tập 1và 2

Bình luận (0)
nguyen lan anh
8 tháng 5 2016 lúc 20:32

k có

Bình luận (0)
Phúc Phúc Henry Phúc
8 tháng 5 2016 lúc 20:42

Bn tham khảo câu trả lời của mk nha

*Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê. Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả)[1]cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.

*Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

*Truyện cười là thể loại VHDG.là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau có tác dụng gây cười, lấy tiếng cười để khen chê và mua vui,giải trí

*Truyện trung đại là loại truyện nhiều khi gần với thể kí( Ghi 
chép sự việc)với sử( Ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu 
thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung còn đơn 
giản. Nhân vật thường được miêu tả qua hànhđộng và ngôn 
ngữ.

*Một dấu hiệu hiện đại nữa trong cốt truyện luận đề đầu thế kỷ XX là nếu cốt truyện luận đề trong văn học trung đại thường cài đặt nhiều chi tiết ly kỳ, sản phẩm của quá trình thần thánh hoá, truyền thuyết hoá theo quan điểm dân gian, tín ngưỡng dân gian thì cốt truyện luận đề của truyện ngắn đầu thế kỷ XX không đi theo hướng đó. Hướng tới tính xác thực của chi tiết, lập luận lôgíc, biện chứng, các truyện ngắn luận đề đầu thế kỷ XX đã có sức thuyết phục và gây ấn tượng nhất định với bạn đọc

*Thơ mới( thơ hiện đại)là tên gọi chung của các thể loại thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây. Trở thành một hiện tượng trong khu vực các nước đồng văn châu Á, thơ mới ra đời, phát triển dựa trên yêu cầu cấp thiết hiện đại hóa thi ca truyền thống

*Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chíchính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.

Pạn tham khảo nhéyeu

 

Bình luận (0)
binh
Xem chi tiết
binh
14 tháng 12 2016 lúc 14:25

có ai giúp k zkhocroi

Bình luận (0)
Hạ Trần Lê Nhật
14 tháng 12 2016 lúc 14:40

danh từ:

anh, tinh, của, cái áo, cửa, người ta, ai, sáng, chiều, anh ta, anh, tính, lợn , tôi, anh, vạt áo, tôi, cái áo, con lợn.

cụm danh từ:

cái áo mới, con lợn cưới.

động từ:

khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, đứng, thấy, hỏi, tức, chạy, hỏi, thấy, chạy, giơ, bảo, mặc, thấy, chạy.

Bình luận (2)
Lương Đức Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 22:20

Khoe khoang của cải là một thói xấu đôi khi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình thế lố bịch, bị người đời cười chê. Những người khoe của thường là những kẻ hợm hĩnh, coi của cải là trên hết, có chút gì mới cũng khoe ra để chứng tỏ là mình hơn người. Truyện cười Lợn cưới, áo mới khiến ta thấm thía hơn ý nghĩa đó. Tình huống gây cười trong câu chuyện này thật giàu ý nghĩa.

Truyện kể về anh chàng hay khoe của vừa may được chiếc áo mới, đứng hóng ở cửa đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua, đang thất vọng thì có người chạy qua, thế là không bỏ lỡ dịp may - cũng chẳng cần biết người đó hỏi gì - liền vội khoe ngay: "Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này...". "Chiếc áo mới" ở đây là một thong tin thừa. Người hỏi đang cần biết thông tin về con lợn, chứ đâu cần biết chiếc áo anh đang mặc là mới hay cũ và anh mặc nó từ bao giờ!

Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nhà sắp có đám cưới mà lợn lại sổng mất. Lẽ ra trong câu hỏi của anh phải có những thông tin mà người được hỏi cần biết về con lợn (con lợn to hay nhỏ, màu lông ra sao, gầy béo thế nào...), anh lại hỏi về con lợn cưới. Thông tin này là thừa với người được hỏi (Ai cần biết con lợn ấy anh để làm gì?).

Tình tiết gây cười bật ra ngay trong câu hỏi của anh đi tìm lợn. Mục đích của anh là hỏi để người ta giúp anh tìm con lợn. Thay vì cung cấp những thông tin cần thiết về con lợn, anh lại nhằm vào một mục đích khác: khoe nhà giàu, cỗ cưới to (Ngày xưa, đám cưới mà mổ cả một con lợn hẳn là to lắm). Anh được hỏi cũng chẳng vừa, lẽ ra chỉ cần thông báo điều mà người hỏi muốn biết (không nhìn thấy con lợn), anh lại cũng tranh thủ khoe luôn chiếc áo mới của mình.

Như thế gọi là "kẻ cắp bà già gặp nhau". Anh khoe của lại gặp đúng cái anh cũng thích khoe của, mà anh kia khoe của còn tài hơn. Anh tìm lợn dù sao cũng chỉ cài thêm thông tin vào một cách khéo léo (con lợn ấy là con lợn cưới), từ đó khiến anh kia suy ra rằng nhà anh sắp có cỗ bàn to lắm. Anh khoe áo thì nói "huỵch toẹt": Từ lúc tôi mặc cái áo mới này... thông tin của anh hoàn toàn không liên quan gì đến vấn đề mà anh kia quan tâm (con lợn bị sổng chuồng).

Qua truyện Lợn cưới, áo mới, nhân dân ta phê phán tính hay khoe khoang của con người, nhất là khoe khoang về của cải. Tính khoe của biến con người thành những kẻ lố bịch, hợm hĩnh, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.



 

Bình luận (2)
Nguyễn Đăng Sơn
20 tháng 11 2016 lúc 16:15

Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:

- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:

- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!Ctrl/Cmd+V

Bình luận (3)
Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 11 2016 lúc 15:41

Câu hỏi thứ mấy z bn ?

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 11 2016 lúc 15:55

Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua, đang đầy thất vọng thì có người chạy qua, thế là không bỏ lỡ dịp may – cũng chẳng cần biết người đó hỏi gì – liền vội khoe ngay: "Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này...". "Chiếc áo mới" ở đây là một thông tin thừa. Người hỏi đang cần biết thông tin về con lợn, chứ đâu cần biết chiếc áo anh đang mặc là mới hay cũ và anh mặc nó từ bao giờ!

Bình luận (0)
phùng xuân quỳnh
Xem chi tiết
Linh Mita
6 tháng 11 2016 lúc 20:03

Tính thích khoe này đã biến anh ta thành trẻ con. Nhưng trẻ con thích khoe áo mới là lẽ thường tình bởi chúng hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, còn nhân vật trong truyện cười này mặc áo mới chỉ với mục đích để khoe của.

Cách khoe của anh ta cũng thật buồn cười, lố bịch: Anh ta nghĩ rằng để khoe áo mới thì cứ hóng ở cửa rồi đợi có ai đi qua người ta sẽ khen. Tính nôn nóng khoe áo mới khiến anh ta đứng từ sáng cho tới chiều, kiên nhẫn chờ đợi để khoe chiếc áo mới may. Nhưng nghịch cảnh là đợi mãi mà chẳng thấy ai hỏi đến thăm anh ta, khiến anh chàng tức tối, đang lúc cụt hứng vì không có ai để mà khoe áo mới thì gặp được anh chàng mất lợn chạy tới hỏi thăm. Mừng như bắt được vàng, anh có áo mới vội giơ ngay vạt áo ra khoe và trả lời rằng: Từ lúc tôi mặc “cái áo mới” này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Đúng ra, anh ta chỉ cần trả lời có nhìn thấy hay không nhìn thấy con lợn sống chuồng, nhưng anh chàng lại cố tình khoe áo mới cả bằng cả điệu bộ lẫn lời nói. Hành động và lời nói thừa của nhân vật được đẩy tới tột đỉnh bằng nghệ thuật cường điệu hóa, bởi lẽ trên đời này không ai lại khoe của một cách vô duyên và nực cười như anh khoe lợn cưới và anh khoe áo mới.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 15:48

Anh có áo mới khoe đến mức độ thái quá nói rằng "Từ khi tôi mặc cái áo mới này, tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả."

@Hà Thuỳ Dương

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
27 tháng 11 2016 lúc 19:51

khỏe đến mức mà ko hiểu nổi

Bình luận (0)
Vương Mai Lê Bá
Xem chi tiết
Phương Trâm
21 tháng 11 2016 lúc 19:35
Nghệ thuật:
Kết cấu ngắn gọn.
Tình huống gây cười đặc sắc.
Tình tiết đơn giản.
-Khai thác các biểu hiện trái tự nhiên độc đáo.
- Kết thúc đột ngột, bất ngờ.
  
Bình luận (0)
Trần Ngọc Hàn Băng
2 tháng 12 2016 lúc 21:11

Nghệ thuật gây cười = chi tiết ngắn gọn

Bình luận (0)
Trần Khởi My
9 tháng 2 2017 lúc 14:30

Cách kể ngắn gọn

Tình huống đơn giãn

Kết thúc chuyện bất ngờ

Bình luận (0)