Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mochi Jimin
Xem chi tiết
Ngô Thúy An
Xem chi tiết
Linh Đặng Thị Mỹ
29 tháng 12 2015 lúc 15:10

0 con cá vì 

6 con cá không có đầu là 0

9con cá  không có đuôi là 0 

8con cá  không có phần giữa là 

vậy đức câu được 0 con cá

Nhật Mai Cute
30 tháng 12 2015 lúc 15:57

Đức chẳng câu đc con nào!

Hoang Ha Vy
2 tháng 1 2016 lúc 19:47

Tớ có cách làm thế này  

6con cá ko đầu bạn viết số 6 lên giấy rồi gạch bo đầu số 6 đi thì được 0

8 con cá ko mình thì gạch ở giữa số 8 thì được 0

9 con cá ko đuôi gạch đuôi số 9 cũng được 0

Vậy câu được  0 cá

Totoro Totori
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
Xem chi tiết
êfe
3 tháng 4 2018 lúc 22:12

thảo à

🎉 Party Popper
4 tháng 4 2018 lúc 18:52

chưa đúng bạn nhé!

Nguyễn Anh Quân
6 tháng 12 2021 lúc 21:24

Hồng à ?

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Trà My
Xem chi tiết

Chọn mặt gửi vàng

vũ thuận hòa
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Chọn mặt gửi vàng nha bạn !!

『Lê』 Gia Bảo
10 tháng 3 2023 lúc 12:28

Chọn mặt gửi vàng

Hồ Hoài Anh
Xem chi tiết
hoàng cẩm tú
10 tháng 11 2017 lúc 21:54

thời gian

Hồ Hoài Anh
10 tháng 11 2017 lúc 21:56

gợi ý có 3 cái

trongnghia
11 tháng 11 2017 lúc 10:36

thời gian , tốc độ ánh sáng ,giây

♡ᏂàᏁッᏁᏂi♡
Xem chi tiết
ARMY~BTS
8 tháng 8 2018 lúc 16:38

3+3=6

k nha

Ngô Thị Thu Huyền
8 tháng 8 2018 lúc 16:38

3 + 3 = 6

có thể kb vs mình

♋Trần Minh Thủy♋ ( ๖ۣۜ...
8 tháng 8 2018 lúc 16:39

3+3=6 nhé

còn bạn buồn thì bạn bt sao mk làm sao bt dc!

Phạm Dung
Xem chi tiết
Linh Phạm
14 tháng 12 2022 lúc 20:18

Tình yêu làng, yêu nước, yêu quê hương Tổ quốc vốn là một đề tài lớn của nền văn học dân tộc, văn học yêu nước đặc biệt phát triển trong các giai đoạn có những cuộc đấu tranh cam go chống lại bước chân xâm lược của kẻ thù. Viết về chủ đề yêu nước, nhà văn Kim Lân trong tác phẩm truyện ngắn "Làng" đã khắc họa thành công nhân vật ông Hai. Một người dân hết lòng trung thành với đất nước cùng sự gắn bó với nơi "chôn rau cắt rốn" của mình.

Ông Hai là một người yêu làng, luôn tự hào về làng của mình. Trong một dịp tình cờ, ông nghe được tin làng chợ Dầu yêu quý của ông đã trở thành Việt gian theo Pháp, phản bội lại kháng chiến, phản bội lại Cụ Hồ. Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, mặt tê rân rân. Ông lão lặng hẳn đi, tưởng như không thể được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ...giọng lạc hẳn đi". Chỉ một câu văn ngắn gọn, nhà căn Kim Lân đã cụ thể hóa cái sững sờ, ngạc nhiên cao độ, đến hốt hoảng khi nghe tin đột ngột. Không ngạc nhiên, sững sờ sao được khi ông luôn yêu quý và tự hào về làng chợ Dầu: bà con trong xóm, cây lúa ngoài đồng- ai, cái gì cũng tốt cả mà bây giờ cơ sự lại xảy ra đến mức "Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi"

Về đến nhà nhìn đàn con chơi đùa sậm xụi đáng thương với nhau, ông Hai vật ra giường "giàn nước mắt". Đấy là những giọt nước mắt đau đớn, buồn tủi. Ông đau đớn, buồn tủi vì nghĩ đến sự khinh bỉ, hắt hủi của mọi người. Rồi đây người ta xua đuổi cả những đứa trẻ của làng Việt gian nữa. Chúng nhỏ bé, đáng thương nào có nỗi gì. Điều đó chẳng đau đớn, xót xa, buồn khổ lắm sao? Càng nghĩ, ông càng căm giận đến cùng những kẻ bán nước theo giặc để nhục làng, bôi xấu danh dự của làng, trong đó có ông. Ông coi chúng là "chúng bay", không cùng phường, cùng hội, càng không phải giống người! Rít lên trong cuống họng, ông nguyền rủa: " Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước nhục nhã thế này". Ở đây, Kim Lân đã sử dụng ngôn ngữ độc thoại để bộc lộ tâm trạng nhân vật.

Mường tượng, hình dung đến sự tẩy chay của mọi người, ông không khỏi lo lắng "rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa? Ai người ta buôn bán mấy...?" Tâm trạng lo lắng được ông đẩy lên thành lo sợ. Ông cáu gắt với bà vô cớ. Ông trằn trọc thở dài. Ông bủn rủn tay chân. Ông nín thở lắng nghe. Ông nằm im không nhúc nhích. Hóa ra ông sợ mụ chủ nhà khó tính, lắm điều biết chuyện sẽ "không ra cái gì bây giờ". Sau đó ông không dám ra khỏi nhà, không đi tới đâu, lúc nào cũng nghĩ đến "chuyện ấy". Một đám túm lại ông cũng để ý. Dăm bảy tiếng nói cười xa xa ông cũng chột dạ. Thoáng nghe những tiếng "Tây", "cam nhông", "Việt gian" là ông lại lủi ra góc nhà, thở dài não nuột: "Thôi, lại chuyện ấy rồi". Thông qua hành vi, cảm giác, ý nghĩ của nhân vật, Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề thành sự sợ hãi trong lòng ông Hai.

Cuối cùng, tâm trạng ông Hai được bộc lộ trong tình huống thử thách căng thẳng, quyết liệt hơn: Làng chợ Dầu theo giặc thì làng chợ Dầu không ai chứa. Ở hoàn cảnh này, tâm trạng của ông Hai trở nên u ám, tuyệt vọng và bế tắc. Ông Hai đã phải trải qua một cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội, đó là về hay không về làng chợ Dầu. Không về làng chợ Dầu thì ông không biết đi đâu, còn về làng thì " Về bây giờ là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ". Cuối cùng, ông Hai đã quyết định dứt khoát: "Làng thì yêu thật nhưng làng mà theo Tây thì phải thù". Quyết định, tâm trạng và thái độ của ông Hai cho thấy nỗi lo cơm áo dẫu nặng thế nào cũng không đáng sợ bằng nỗi nhục bán nước, tình yêu làng quê dẫu tha thiết bao nhiêu cũng không lớn hơn mà gắn bó với tình yêu Tổ quốc.

Khi đích thân ông chủ tịch xã lên tận chỗ ông Hai báo lại sự việc: "Hóa ra toàn sai sự mục đích cả". Khi ấy, nỗi vui mừng trong lòng ông Hai thật là vô bờ bến. Ông mua quà cho lũ trẻ. Ông đi đầu thôn cuối xóm, lăng xăng chạy tới chạy lui, rời nhà này sang nhà kia hả hê loan báo: "Tây nó đốt nhà tôi rồi. Đốt nhẵn". Ông nói về sự mất mát hệt như khi khoe giàu, khoe đẹp làng mình vì đó là sự cải chính hùng hồn nhất bảo vệ danh dự cho ông, cho làng chợ Dầu.

Như vậy, khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, diễn biến tâm trạng của ông Hai vô cùng phức tạp, ông đau khổ, tuyệt vọng sau đó lại đấu tranh dữ dội giữa suy nghĩ về làng hay không về làng. Nhà văn Kim Lân đã đặt ông Hai vào một tình huống có thể thấy là vô cùng éo le, tuy nhiên sau tình huống ấy, tính cách và con người của ông Hai cũng được bộc lộ một cách rõ nét, trọn vẹn. Ông đặt tình yêu nước lên trên hết, dù yêu quê nhưng ông một lòng trung thành với đất nước, với cụ Hồ. Qua nhân vật ông Hai, chúng ta cũng thấy, Kim Lân am hiểu sâu sắc con người, thế giới tinh thần của con người, nhất là người dân quê.

Tham khảo nha bạn!

Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bảo
16 tháng 10 2021 lúc 19:31

xem ai trả lời đc,easy!

Khách vãng lai đã xóa