Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYEN THI HONG NHUNG
Xem chi tiết
Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
nguyễn tiến bình
28 tháng 9 2017 lúc 21:17

quá dễ chỉ tai vì mày nghiện magan thôi

19-7A10 Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 21:58

a: Ta có: ΔBDA vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=AM=MB=AB/2

Xét ΔAMD có MA=MD

nên ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{MAD}=60^0\)

nên ΔMAD đều

Xét ΔMBD có MB=MD

nên ΔMBD cân tại M

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bảo Tú
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 17:26

Câu 1:

A B C H D

a) So sánh ∠B và ∠C ?

Vì AB < AC (gt) ⇒ ∠C  < ∠B

b) So sánh BH và CH ?

Trên ta BC lấy điểm D sao cho  BH = HD 

Xét hai tam giác vuông ABH và ADH có:

BH = DH (gt) 

AH : cạnh chung

Do đó:  ΔABH =  ΔADH (hai cạnh góc vuông)

⇒ BH = HD (hai cạnh tương ứng)

Mà CH = CD + DH ( do D nằm giữa H và C)

⇒ CH > BH .

Câu 2 để tớ đi học về rồi làm cho ~

Trần Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 17:41

ok <3

Camon nha

Tẫn
27 tháng 4 2019 lúc 20:11

Câu 2

A B C I 1 2 1 2 I 1 2 1 2

Hình sử dụng cho câu a,b.

a) So sánh IB và IC.

Ta có ∠ B1 = ∠ B= ∠ B : 2 , ∠ C1 = ∠ C2 = ∠ C : 2

Mà ∠ B > > ∠C  ⇒ ∠B2 > ∠C

Xét ΔBIC có ∠B2 > ∠C2 ⇒ IC > BI (định lí)

b) I có cách đều ba cạnh của ΔABC không? 

Vì BD là phân giác của ∠B, CE là phân giác của ∠C

Mà BD cắt CE tại I ⇒ AI là phân giác của ∠A

⇒ I cách đều 3 cạnh của ΔABC

Satoh Kaori
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 21:38

a: Ta có: ΔBDA vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=AM=MB=AB/2

Xét ΔAMD có MA=MD

nên ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{MAD}=60^0\)

nên ΔMAD đều

Xét ΔMBD có MB=MD

nên ΔMBD cân tại M

b: Xét ΔAEN có AE=AN

nên ΔAEN cân tại A

mà \(\widehat{EAN}=60^0\)

nên ΔAEN đều

=>EN=AN=AC/2

Xét ΔAEC có

EN là đường trung tuyến

EN=AC/2

DO đo ΔAEC vuông tại E

hay CE\(\perp\)AB

Vicky Lee
Xem chi tiết
Tô Hà My
Xem chi tiết
Đặng Thuỳ Linh
28 tháng 12 2020 lúc 21:09

undefinedundefinedundefinedundefined