Những câu hỏi liên quan
Cao Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
5 tháng 11 2017 lúc 21:46

1. Bài 13 : Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Bình luận (3)
Linh Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 20:13

Đây là bài 2

Bình luận (0)
Mai Mèo
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 19:33

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.

Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ bản xứ thân Mỹ là Việt Nam Cộng hòa.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Huyền Tô
16 tháng 11 2017 lúc 20:26

mk trả lời ở dưới rồi

đúng thì tick

Bình luận (0)
Ngân Lê
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
20 tháng 11 2016 lúc 20:12

+) Ở cấp trung ương, dưới vua là các chức Thái, gọi là Tam thái đứng đầu hàng quan văn (bao gồm Thái sư, Thái bảo, Thái phó). Đứng đầu quan võ là Thái úy. Có lẽ do trong các thời kỳ đó trọng văn hơn võ nên chỉ tính là tam thái mà không phải tứ thái. Dưới các chức Thái là các chức Thiếu như Thiếu sư, Thiếu bảo, Thiếu phó, Thiếu úy. Ví dụ năm 1015, tháng giêng cho Trịnh Văn Tú làm Thiếu sư, cùng tháng Đào Cam Mộc chết, tặng chức Thái sư á vương hay năm 1017, tháng 3 cho Trần Văn Tú làm Thái phó hoặc năm 1028, khi Lý Thái Tông lên ngôi, ông đã cho Lương Nhậm Văn làm Thái sư, Ngộ Thượng Đinh làm Thái phó, Đào Xử Trung làm Thái bảo, Nguyễn Quang Lợi làm Thái úy, Lý Triệt làm Thiếu sư, Lý Đạo Kỷ làm Tả khu mật, Xung Tân làm Hữu khu mật, Lý Mật làm Tả tham tri chính sự, Kiểu Bồng làm Hữu tham tri chính sự, Liêu Gia Trinh làm Trung thư thị lang, Hà Viễn làm Tả gián nghị đại phu, Đỗ Sấm làm Hữu gián nghị đại phu, Đàm Toại Trang làm Đô thống, Vũ Ba Tu làm Uy vệ thượng tướng, Nguyễn Khánh làm Định thắng đại tướng, Đào Văn Lôi làm Tả phúc tâm, Lý Nhân Nghĩa làm Hữu phúc tâm, Phan Đường Liệt làm Nội thị.
Luật pháp

+)Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, kinh tế khủng hoảng, mất mùa, dân li tán, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh,… - Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn - Nhà Trần thành lập1/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh Vì sao Họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi? Việc làm này có hợp với tự nhiên không ? vì sao? Trong “ Khâm định Việt sử thông giám cương mục” có viết : QUAN VĂN VUA CÁC CHỨC QUAN KHÁC 12 LỘ CHÂU - HUYỆN QUAN VÕ PHỦ XÃ Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Trần, Hoàng đế là người nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền Trên vua còn có Thái thượng hoàng – tức là nhà nước được xây dựng theo thể chế lưỡng đầu, thừa nhận sự tồn tại và phân chia quyền lực giữa hai vua, vừa nhằm củng cố quyền lực nhà nước vừa đảm bảo sự ổn định ngay trong nội bộ vương triều. Các đại thần ở ngạch văn bao gồm các chức Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) và Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo) giữ trọng trách về hành pháp . Dưới hàng quan văn còn có chức Thượng thư – đứng đầu các bộ, các tả như Hữu tham tri, Hữu giám nghị… Ngạch võ – đứng đầu là Tể tướng nắm giữ quyền binh, dưới Tể tướng còn có các chức vị như Thái úy, Thiếu úy và một số chức quan khác.
Dưới hàng quan võ còn có Đô thống, Nguyên súy, Tổng quản… • Thiên Trường (Nam Định ngày nay)

Bình luận (0)
mắt nâu
Xem chi tiết
Snow
23 tháng 11 2017 lúc 20:24

Học Vnen à bạn❤

Bình luận (2)
Nguyễn N
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 11 2016 lúc 16:02

a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ

phủ:tri phủ

huyện: tri huyện

xã:quan

Bình luận (2)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
5 tháng 11 2017 lúc 21:51

c, Rất hợp lí . Vì :

+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.

+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình

Bình luận (0)
lê huân
8 tháng 11 2018 lúc 21:47

Nhà Trần thay nhà Lý là phù hợp. Vì giờ đây nhà Lý không còn khả năng lãnh đạo quốc gia, nhà Trần lên thay nhà Lý là hợp với lòng dân.

Bình luận (0)
Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Quốc Huy
Xem chi tiết
Quốc Huy
21 tháng 10 2017 lúc 13:15

ai jup mk vớileuleu

Bình luận (2)
Henry Kim
4 tháng 11 2017 lúc 21:21
các đơn vị hành chính địa phương các chức quan tương ứng
các lộ(12 lộ) Chánh,phó An phủ sứ đứng đầu
phủ Tri phủ đứng đầu
huyện tri huyện đứng đầu
xã quan đứng đầu

Bình luận (0)
Quốc Huy
Xem chi tiết