Có 4 lọ đựng H2SO4, Ba(OH)2, Ba(NO3)2, KCl chỉ dùng quỳ tím và SO2 nhận biết các chất trên
Có các lọ dd bị mất nhãn đựng các chất sau: KCl, Ba(OH)2, H2SO4, K2SO4. Chỉ dùng quỳ tím và các dụng cụ cần thiết, hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hoá học
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2.
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: KCl, K2SO4. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Ba(OH)2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: K2SO4.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Dán nhãn.
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết 4 lọ bị mất nhãn sau
a,KOH,Ba(OH)2,KCl và K2SO4
b,H2SO4 , NaOH,HCl, Ba(OH)2 và Na2SO4
c, h2so4, naoh , bacl2,Koh
a) Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Làm quỳ hóa xanh : Ba(OH)2, KOH (Nhóm 1)
Làm quỳ không đổi màu : KCl, K2SO4 (Nhóm 2)
Cho lần lượt 2 chất của nhóm 1 vào nhóm 2
+ Xuất hiện kết tủa => Chất nhóm 1 là Ba(OH)2, chất nhóm 2 là K2SO4
+ Không có hiện tượng => Chất nhóm 1 là KOH, chất nhóm 2 là KCl
b) Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Hóa xanh : Ba(OH)2, NaOH
+ Hóa đỏ : H2SO4, HCl
+ Không đổi màu : Na2SO4
Cho Na2SO4 vừa nhận vào 2 chất làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa : Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2SO4 -----------> BaSO4 + 2NaOH
+ Không hiện tượng : NaOH
Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận vào 2 chất làm quỳ hóa đỏ
Kết tủa : H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 -----------> BaSO4 + 2H2O
+ Không hiện tượng : HCl
Ba(OH)2 + 2HCl -----------> BaCl2 + 2H2O
c) Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Hóa xanh : NaOH, KOH
+ Hóa đỏ : H2SO4
+ Không đổi màu : BaCl2
Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được: A. HCl, Ba(OH)2 B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2 C. HCl, Ba(OH)2, KCl D. Cả bốn dung dịch
Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được:
A. HCl, Ba(OH)2
B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2
C. HCl, Ba(OH)2, KCl
D. Cả bốn dung dịch
Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được
A. HCl, Ba(OH)2.
B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2.
C. HCl, Ba(OH)2, KCl.
D. Cả bốn dung dịch
bài 1: chỉ dùng quỳ tím nhận biết 4 chất mất nhãn a) KCl, K2SO4, Ba(OH)2,KOH
b) HCl, H2SO4,BaCl,KCl
a
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển xanh: \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\) (1)
+ quỳ không đổi màu: \(KCl,K_2SO_4\) (2)
- Cho hai bazo vừa nhận biết (1) tác dụng với hai muối ở (2):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\) và muối ở (2) là \(K_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)
+ còn lại là bazo \(KOH\) và muối \(KCl\)
b
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển đỏ: \(HCl,H_2SO_4\) (1)
+ quỳ không chuyển màu: \(BaCl_2,KCl\) (2)
- Cho 2 axit nhận biết được ở (1) đem tác dụng với 2 muối ở (2):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: axit đem tác dụng là `H_2SO_4` và muối ở (2) là `BaCl_2`
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ còn lại là axit `HCl` và muối `KCl`
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 5 lọ mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, H2SO4, Ba(OH)2, KCL, NA2SO4
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: KOH, Ba(OH)2 (1)
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4.
+ Quỳ không đổi màu: KCl, Na2SO4. (2)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với H2SO4 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: Ba(OH)2
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: KOH
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với dd Ba(OH)2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Dán nhãn.
Bài 3. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dd riêng biệt sau(chứa trong các lọ mất nhãn):
a/H2SO4, KCl, Ba(OH)2, NaOH
b/ H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
b. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4 , HCl
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 đã nhận vào 2 dung dịch làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
a. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Quỳ không đổi màu: KCl
Cho dung dịch H2SO4 đã nhận vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa:Ba(OH)2
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
Câu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ
% của dung dịch muối thu được là
A. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%
Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồng
độ mol của dung dịch muối thu được là
A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M