Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
31 tháng 5 2017 lúc 10:18

- Hình thứ 1 và hình thứ 4 là trời đang có gió vì hình 1 lá cờ bay phất phới và cây lau ở hình 2 đang đung đưa.

- Hình 2 và hình 3 là trời đang không có gió vì lá cờ hình 2 không bay và cỏ lau hình 3 không đung đưa.

Bình luận (0)
Jima
Xem chi tiết
Trần Hà Phương
24 tháng 11 2018 lúc 13:36

Trên tia AB có :

AB = 5cm

AM = 3cm

Suy ra AB>AM 

vậy điểm M nằm giữa 2 điểm A ,B

Suy ra AM+MB = AB

          2+MB=5

               MB= 5-2

               MB=3(cm)

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Sang
Xem chi tiết
Phùng Đắc 	Quyền
26 tháng 1 2022 lúc 20:00

OK BẠN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Văn Chiến
17 tháng 2 2022 lúc 19:02
OK BN NHAA HT
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Sang
26 tháng 1 2022 lúc 19:55

mình nhầm nick thứ 101 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Aquarius
Xem chi tiết

Bài làm

Bạn Bách trả lời đúng vì cứ 4 năm có năm nhuận 1 lần là 366 ngày

Vậy 4 năm liên tiếp có số ngày là

365 + 365 + 365 + 366 = 1461 ( ngày )

Vậy bạn Bách đã trả lời đúng và bạn Vệ đã trả lời sai.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Nguyễn Sanh Kiên
18 tháng 3 2019 lúc 19:11

Cứ 4 năm sẽ có 1 năm nhuận và sẽ có 366 ngày

Vậy 4 năm có:
     365 x 3 + 366 = 1461(ngày)

Vậy Bách trả lời đúng

Bình luận (0)

 bách đúng

vì cứ 4 năm liên tiếp có 1 năm nhuận mà năm nhuận hơn năm thường 1 ngày 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 10 2023 lúc 12:38

- Căn cứ để xác định "Chuyện cổ tích loài người" là một bài thơ là: được sáng tác theo thể thơ năm chữ và chia làm nhiều khổ thơ.

- Chứng minh:
- Bài thơ sử dụng nhiều các biện pháp: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc kết hợp với hình ảnh thơ gần gũi thân thuộc. 
- Nội dung là kể lại nguồn gốc của loài người, bộc lộ sự yêu thương với trẻ em.

- Tác giả đặt nhan đề "Chuyện cổ tích về loài người" vì: 

+ Nội dung bài thơ là lời kể về nguồn gốc của loài người kết hợp cùng những yếu tố kì ảo tựa như một câu chuyện cổ tích.

+ Nhằm gợi những liên tưởng về những câu chuyện giải thích sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên. 

Bình luận (0)
Coin Hunter
24 tháng 10 2023 lúc 13:01

 

1. Tác giả: Bài thơ được viết bởi nhà thơ Xuân Quỳnh, một trong những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Xuân Quỳnh được biết đến với những tác phẩm thơ sắc sảo và tinh tế.

2. Nội dung: Bài thơ "Chuyện cổ tích về lời người" nói về sự quan trọng của lời nói và tác động của nó đến cuộc sống con người. Bài thơ mang tính chất tưởng tượng và sử dụng hình ảnh cổ tích để truyền đạt thông điệp.

3. Cấu trúc và ngôn ngữ: Bài thơ có cấu trúc thơ tự do, không tuân theo các quy tắc cố định về đo và vần. Ngôn ngữ của bài thơ tươi sáng, hài hước và sử dụng các hình ảnh cổ tích để tạo ra hiệu ứng tưởng tượng.

Vì vậy, dựa trên tác giả, nội dung, cấu trúc và ngôn ngữ của bài thơ, chúng ta có thể xác định và chứng minh rằng "Chuyện cổ tích về lời người" là một bài thơ của Xuân Quỳnh. Tên đề bài được đặt như vậy để tạo ra sự hấp dẫn và tò mò cho người đọc, đồng thời tạo ra một liên kết giữa chủ đề của bài thơ và các yếu tố cổ tích trong nội dung.

Bình luận (0)
Michiko Takahashi
Xem chi tiết
Lê Phạm Quỳnh Nga
8 tháng 5 2019 lúc 21:08

sự nở vì nhiệt có lợi: khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lực đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Sự nở vì nhiệt có hại: - giữa hai thanh ray không có khe hở, khi trời nóng, thanh ray sẽ nóng lên và nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm bẻ cong đường ray.

                                   - mùa hè, nếu bơm xe quá căng thì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

Bình luận (0)
Tran Ngoc Huyen 123
Xem chi tiết