Em hãy giải thích các nội dung của những công việc chăm sóc rừng
Em hãy quan sát hình 44 và ghi vào vở bài tập giải thích nội dung từng loại công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Hình 44a: Tỉa, dặm cây. Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.
- Hình 44b: Làm cỏ quanh gốc. Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.
- Hình 44c: Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.
- Hình 44d: Xới đất, vun gốc. Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.
- Hình 44e: Phát quang và làm rào bảo vệ: Phát quang là chặt bỏ day leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.
Giải thích mục đích và nội dung của các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng?
- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng. Chống lại mưa to.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Mục đích: Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
- Làm cỏ. Mục đích: Diệt cỏ dại nhằm giúp cây sinh trưởng nhanh hơn.
Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gi? Phân tích nội dung và mục đích của 2 công việc mà em thik
Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vệ
+ Phát quang
+ Làm cỏ
+ Xới đất, vun gốc
+ Bón phân
+ Tỉa và dặm cây
Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vệ
+ Phát quang
+ Làm cỏ
+ Xới đất, vun gốc
+ Bón phân
+ Tỉa và dặm cây
Bón thúc phân | Để bô sung thêm chất dinh dưỡng cho cây |
Làm hàng rào để bảo vệ | Để trâu, bò và các loài động vật khác vào phá hoại |
Tỉa và dặm cây | Để đảm bảo mật độ che phủ của rừng phù hợp |
Phát quang | Để tránh sự cạch tranh về ánh sáng và thức ăn |
Xới đất và vun gốc cây | Hạn chế nguy cơ cháy rừng |
Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vệ
+ Phát quang
+ Làm cỏ
+ Xới đất, vun gốc
+ Bón phân
+ Tỉa và dặm cây
Môn Công nghệ lớp 7:
+Giải thích mục đích, nội dung các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng???
+Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, ta dùng các biện pháp nào???
Mong nhận đc sự giúp đỡ từ các bn nhé!!!Cảm ơn nhiều! ~^_^~
- Nội dung các công việc chăm sóc gieo ươm cây rừng:
- Che mưa, nắng
- Tưới nước, bón phân
- Phòng trừ sâu, bệnh
- Làm cỏ, xới đất
- Mục đích
- Chống lại những cơn mưa to, cường độ ánh nắng lớn
- Giữ ẩm, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con phát triển
- Hạn chế sâu, bệnh ảnh hưởng đến cây trồng đến mức thấp nhất
- Diệt trừ cỏ dại, tạo sự tơi xốp cho đất
Để kích thích hạt giống rưng nảy mầm, ta dùng các biện pháp:
- Đốt hạt
- Tác động bằng lực
- Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm
Cảm ơn bạn •๖ۣۜLê☠๖ۣۜNɠọ¢☠๖ۣۜTυүềη☠(☠๖ۣۜTεαм☠๖ۣۜTαм☠๖ۣۜGĭá¢☠๖ۣۜQυỷ)• nhé!!!^^
Phần 1 Lâm nghiệp
C1 Rừng có vai trò ntn đối với môi trường sống ? Vì sao rừng có vai trò như vậy
C2 Tại sao phải bảo vệ rừng ? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng ?
C3 Giải thích mục đích và nội dung các công việc chăm sóc rừng
C1: Đối vs môi trường sống
- Hút khí cacbonic,thải khí ooxxi,cản bụi
-> làm trong sạch không khí
- Chống sói mòn,rửa trôi
- Phòng hộ: chắn gió,chắn cát
- Là nơi ở,nơi sỉnh sản cho nhiều loài ĐV khác
....
C2: Chúng ta cần pk bảo vệ rừng vì:
- Đối vs mt
+ Rừng hút khí cacbonic và thải ra các khí ooxxi,cản bụi
+Chống sói mòn,rửa trôi
+Phòng hộ: chắn gió,chắn cát
+là nơi ở,nơi sinh sản cho nhiều loài ĐV khác
...
-Đối vs con người:
+Cung cấp nhiên liệu đun nấu
+Cung cấp lâm sản cho tiêu dùng và xuất khẩu
+Cung cấp dược liệu
+Phát triển tham quan,du lịch
....
Thực trạng của rừng hiện nay:
-Diện tích rừng ngày càng giảm
-Độ che phủ giảm
-Đất trống,đồi núi trọc tăng
....
Từ những vai trò và thực trạng của rừng ngày nay đc nêu trên cho thấy chúng ta cần pk bảo vệ rừng
Các biện pháp bảo vệ rừng:
- Nghiêm cấm mọi hành vi phá hại rừng như: đốt rừng,chặt phá rừng,săn bắt động vật rừng...
- Các chính quyền địa phương,các cơ quan lâm nghiệp pk có kế hoạch biện pháp về: định canh,định cư,phòng chống cháy rừng...
- Cá nhân hay tập thể khi đc giao đất,giao rừng pk làm theo sự chỉ đạo của nhà nc...
C3:Mục đích của vc chăm sõ rừng:tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển
Nội dung các công vc chăm sóc rừng: làm hàng rào, phát quang,tỉa dặm cây,xới đất tơi xốp...
Giải thích mục đích, nội dung các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng?
- Tỉa, dặm cây: Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.
- Làm cỏ quanh gốc: Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.
- Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.
- Xới đất, vun gốc: Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.
- Phát quang và làm rào bảo vệ:
+ Phát quang là chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.
+ Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.
Em hãy đề xuất các công việc chăm sóc rừng dành riêng cho xã Sông Trầu? Em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng của đất nước?
Hãy nêu những công việc chăm sóc vườn gieo ươm, cây rừng.
- Những công việc chăm sóc vườn gieo ươm, cây rừng là:
+ Làm giàn che.
+ Tưới nước.
+ Phun thuốc trừ sâu.
+ Làm cỏ.
Cho mình hỏi một vài câu của môn Công Nghệ lớp 7 nhé
1. Nêu thời vụ và quy trình chăm sóc vật nuôi non.
2. Giải thích mục đích nội dung các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng.
Bạn nào trả lời được thì giúp mình nhé
Cảm ơn mọi người nhiều ạ
Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: ”Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
+ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.
+ Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.
+ Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.