Những câu hỏi liên quan
mai thi trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
2 tháng 5 2016 lúc 7:37

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Trương Thị Thu Hà
2 tháng 5 2016 lúc 8:44

vì cốc nước thủy tinh dày khi đổ nước sôi vô thì không khí ben ngoài ko thich nghi dc nên dể bể còn côc nc thủy tinh mỏng thi thich nghi dc ngay cho nen ko be

 

Bình luận (0)
Bui Bao Han
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 3 2017 lúc 21:22

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ

Bình luận (2)
Anh Triêt
15 tháng 3 2017 lúc 21:29

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

Bình luận (1)
nguyenthimaithi
1 tháng 5 2018 lúc 8:32

vi neu rót nuoc nong vao cóc thuy tinh day thi lớp thuy tinh benh trong ngam nong thí se no ra nhung trong lúc dó thi lop thuy tinh ben ngoai chua kip no vi nhiet thi lop thuy tinh ben trong bi ngan can thi se gay ra mot luc la lam vo coc !leuleuthanghoabanh

Bình luận (0)
nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 3 2016 lúc 21:08

1. Khi nguội kim loại co lại làm chặt mối ghép Rive

2. Vì thủy tinh truyền nhiệt rất kém nên phần bên trong cốc bị nóng lên nở ra lớp ngoài chưa kịp nóng giữ nguyên. Biến dạng nhiệt không đều làm vỡ cốc dày nhiều hơn ,còn cốc mỏng ít bị hơn cũng vìkhông chia rõ các lớp ít chịu tác động của nhiệt hơn 

Bình luận (0)
NguyenHoang Phuong Uyen
Xem chi tiết
chú gấu tinh nghịch
20 tháng 4 2017 lúc 9:44

Cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng vì sự giãn nở vì nhiệt của cốc thủy tinh mỏng gần như cùng một lúc.Còn cốc thủy tinh dày thì do cốc thủy tinh trương ra không đều. Khi đổ nước sôi vào trong cốc, tầng trong của cốc bị nóng trước, lập tức trương to ra, nhưng tầng ngoài thì vẫn lạnh, không bị trương ra. Như vậy thủy tinh của bên trong ra sức ép thủy tinh bên ngoài làm cho cốc bị vỡ.

Bình luận (0)
Ngu Kim Ngu
Xem chi tiết
Luna Akane
7 tháng 5 2017 lúc 20:19

vì nước nóng khiến ko khí trong quả bóng nở ra nên làm quả bóng phồng lên

Bình luận (0)
nguyen thi huyen trang
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:28

?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:30

Khi nhúng quả bóng bàn bị móp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.

Bình luận (0)
nguyen thi huyen trang
5 tháng 5 2016 lúc 17:30

câu này cô nói nên mình ko nhớ lắm

Bình luận (0)
doreamon
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy
7 tháng 7 2016 lúc 8:49

Số nước lọc an đổ thêm là: 1/6+1/3+1/2=1(cốc nước)

Suy ra an uống số nước lọc và nước chè bằng nhau

Bình luận (0)
nguyen ducminh
Xem chi tiết
Tiến Anh Phạm
26 tháng 12 2018 lúc 15:51

vì độ nóng của nươc làm dãn nở không khí trong quả bóng bàn

Bình luận (0)
Bí mật của tạo hóa...
26 tháng 12 2018 lúc 15:51

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

Chúc bn học tốt vui

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
26 tháng 12 2018 lúc 19:38

Khi cho bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp vỏ bóng cản trở gây ra lực làm phồng vỏ bóng, nhờ đó quả bóng bàn phồng lên như cũ

Bình luận (0)
Nguyen van hieu
Xem chi tiết
Tony Tony Chopper
23 tháng 2 2017 lúc 21:11

câu 2 thủy tinh dày, câu 1 các chất khí nở nhiều hơn chất lỏng , nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Nguyen van hieu
23 tháng 2 2017 lúc 21:25

Giai thich

Bình luận (0)