Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thuỵ Thuỳ Ngân
Xem chi tiết
Dương Diệu Linh
22 tháng 6 2017 lúc 19:51

D là j z bn

Phan Thuỵ Thuỳ Ngân
23 tháng 6 2017 lúc 21:24

góc A=19 GÓC D, và tương tự í bạn

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

hãy cho tôi pít mùi vị t...
Xem chi tiết
Nguyên Hà Linh
25 tháng 4 2016 lúc 19:02

_Con đội Toán lớp 6 đây ạ=)))

Gia Như 2k10
10 tháng 4 2021 lúc 14:16

Toán giống lớp 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị tuyết hân
Xem chi tiết
Nguyễn thị tuyết hân
27 tháng 12 2021 lúc 14:05

Giúp em vs m.n

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 14:05

c: \(=5\cdot\dfrac{1}{5}-3\cdot\dfrac{1}{3}=0\)

Nguyễn Tân Vương
27 tháng 12 2021 lúc 15:44

\(\text{b)}\left(\dfrac{3}{5}\right)^2-\left[\dfrac{1}{3}:3-\sqrt{16}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]-\left(10.12-2014\right)^0\)

\(=\dfrac{9}{25}-\left[\dfrac{1}{9}-1\right]-1\)

\(=\dfrac{9}{25}-\left(\dfrac{-8}{9}\right)-1\)

\(=\dfrac{281}{225}-1\)

\(=\dfrac{56}{225}\)

\(\text{c)}5\sqrt{\dfrac{1}{25}}-3\sqrt{\dfrac{1}{9}}\)

\(=5.\dfrac{1}{5}-3.\dfrac{1}{3}\)

\(=1-1\)

\(=0\)

Nguyễn Duy Thái
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 22:09

Để M nguyên thì \(5⋮\sqrt{a}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(a\in\left\{0;16\right\}\)

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết

Tham khảo:  Cho tứ giác ABCD có góc C + góc D = 90 độ. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên 1 đường tròn - Toán học Lớp 9 - Bài tập Toán học Lớp 9 - Giải bài tập Toán học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 14:41

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

mà BD\(\perp\)AC

nên MS\(\perp\)AC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC

và AC\(\perp\)MS

nên MN\(\perp\)MS

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: RN là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: RN//BD và \(RN=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét tứ giác MSRN có 

MS//NR

MS=NR

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà \(\widehat{SMN}=90^0\)

nên MSRN là hình chữ nhật

Suy ra: M,S,R,N cùng thuộc 1 đường tròn

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết