NHững chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
NHững chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1918-1929
Về chính trị, trong những năm đầu thập niên 20 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản đã thi hành một số cải cách chính trị (như ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới, cắt giảm ngân sách quốc phòng…) và giảm bớt căng thẳng trong quan hệ với các cường quốc khác. Đến cuối thập kỉ 20, Chính sách của tướng Ta-na-ca-một phần tử quân phiệt-đã thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến.
Chính phủ Ta-na-ca chủ trương dùng vũ lực để bành trướng ra bên ngoài nhằm giải quyết khó khăn trong nước. Cùng với việc quân sự hóa đất nước, năm 1927 Ta-na-ca vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu dưới hình thức một bản Tấu thỉnh đệ lên Thiên hoàng. Chính phủ Ta-na-ca đã 2 lần đưa quân xâm lược Sơn Đông (Trung Quốc), nhưng đều bị thất vọng.
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: D
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?
A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài
B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô.
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?
A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài
B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới
D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?
A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài.
B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô.
Đáp án A
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài.
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973-1991 như thế nào?
Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu. Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là :
A. Củng cố mối quan hệ với các nước lớn ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc.
B. Đối đầu quyết liệt với Liên Xô.
C. Ủng hộ cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
D. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hộ với các nước trong khối ASEAN.