Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Lê hoàng mai phương
10 tháng 10 2017 lúc 18:31

a

786472
b475921
c366637761512
m610
n253
r350
d350

nho cho minh nha

nguyễn thị duyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 17:36

– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.

Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.

59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.

Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.

c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.

– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.

Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.

21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.

Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.

c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.

Do đó ta có bảng:

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
15 tháng 4 2017 lúc 16:06

Giải bài 110 trang 42 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Lam Ngo Tung
13 tháng 10 2017 lúc 17:01

Mình nghĩ bạn trả lời thiếu vui nên mình sửa như sau :

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0

So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.

- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:

64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1

59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5

m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5

3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5

- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:

72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0

21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3

m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0

1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0


Trần Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
3 tháng 10 2015 lúc 7:07
 A 78 64 72
B475921
C366637761512
M610
N253
R350
D350

 

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 10 2015 lúc 7:08
 A 78 64 72
B475921
C366637761512
M610
N253
R350
D350

 

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Anh
10 tháng 12 2023 lúc 10:43

.............

Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Đặng Hải Anh
Xem chi tiết