Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh Đan
Xem chi tiết
nono
22 tháng 2 2015 lúc 18:53

gọi vận tốc của 2 người  lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0

trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau

thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]

thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h) 

ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)

trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau 

thời gian người thứ nhất  đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)

thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)

vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên  ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)

từ (1) (2) ta có hpt {......

bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))

 

Bình luận (0)
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
27 tháng 1 2019 lúc 17:50
2x" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x(h)

1,6y" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,6y(h)

2x=1,6y" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x=1,6y (1)

1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8y−0,1(h)

1,8x" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8x

1,8x=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8x=1,8y−0,1 (2)

2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 1,81,25y=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,81,25y=1,8y−0,1 0,36y=0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">0,36y=0,1 {x=1,25.3,6y=3,6⇔{x=1,25.3,6y=3,6 {x=4,5y=3,6⇔{x=4,5y=3,6 (TM)

Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
3 tháng 1 2021 lúc 15:42

Chắc ko trừ hết đâu. Cô nào dễ tính thì trừ ít, nhưng cô nào nghiêm hơn thì trừ nhiều. tùy thuộc vào cô chấm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Lâm
6 tháng 1 2021 lúc 17:41

ko trừ nhiều, có trừ thì trừ tầm 0,25-0,5-1

cả hai cũng ko trừ hết điểm của phần đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Phan Anh Ngọc Hoàng
1 tháng 1 2021 lúc 16:03
Chắc là giáo viên chỉ trừ ít điểm của bạn khi thiếu c.g.c nhưng không kí hiệu 1,2 thì có lẽ sẽ bị trừ 0,5 điểm thôi.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Chi
1 tháng 1 2021 lúc 16:06

có trừ hết bài ko ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 1 2021 lúc 13:59

- Nếu ko ghi c.g.c thì toi nghĩ là ko sao

- Còn nếu trong bài ghi góc D1, D2 mà hình vẽ lại ko có kí hiệu 1, 2 trong góc D thì toi nghĩ là giáo viên sẽ đánh dấu''?'' vào và đồng thời ko chấm ý đó ( do ko bt vị trí đánh số 1,2 ở đâu nên ko bt góc nào để chấm cho đúng )

*Ở trường toi thì như vậy, còn trường bn thì toi ko bt :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 1 2021 lúc 14:34

Đúng rồi bn :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 1 2021 lúc 14:35

Trừ cái ý đó thôi nha :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi thuy trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền Diệu
4 tháng 5 2016 lúc 20:24

đề sai

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
4 tháng 5 2016 lúc 20:46

uk mk cx thấy sai sao ý

Bình luận (0)
phamna
5 tháng 5 2016 lúc 10:27

de sai 

 

Bình luận (0)
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Huy Hoàng
26 tháng 5 2018 lúc 21:44

a/ \(\Delta ADE\)vuông và \(\Delta ADF\)vuông có:

\(\widehat{EAD}=\widehat{DAF}\)(AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

Cạnh huyền AD chung

=> \(\Delta ADE\)vuông = \(\Delta ADF\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DE = DF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:

AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{EAD}=\widehat{DAF}\)(AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\)(c. g. c)

Ta có AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> A thuộc đường trung trực của BC

=> AD \(\perp\)BC (đpcm)

c/ Ta có AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

=> \(\widehat{DAB}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)(tính chất tia phân giác)

và \(\widehat{EDA}=90^o-\widehat{DAB}\)(\(\Delta ADB\)vuông tại D)

=> \(\widehat{EDA}=90^o-40^o=50^o\)

Ta lại có: \(\widehat{DAB}< \widehat{EDA}\)(vì 40o < 50o)

=> DE < AE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

và \(\hept{\begin{cases}DA< AE\\DA< DE\end{cases}}\)(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

=> DA < DE < AE (đpcm)

Bình luận (0)
Thị Trúc Uyên Mai
26 tháng 5 2018 lúc 17:03

a)Xét tam giác EAD và FAD có

AÊD= góc AFD=90*

AD là cạnh chung

góc EAD=góc FAD(tam giác ABC cân)

=>tam giác ...=...(cạnh huyền-góc nhọn)

=>DE=DF

b)Xét tam giác ABD và ACD có

BA=CA(gt)

BÂD=CÂD(gt)

AD là cạnh chung

=>tam giác ...=...(c-g-c)

=>góc BDA=CDA

mà BDA+CDA=180*

=>BDA=CDA=180*/2=90*

=>AD vuông góc với BC

c) Xét tam giác AED có: AÊD+EÂD+ góc EDA=180*

=>90*+(80*/2)+góc EAD=180*

=>90*+40*+góc EAD=180*

=>góc EAD=180*-(90*+40*)

=>góc EAD=50*

ta có:EÂD<góc ADE<AÊD(40*<50*<90*)

=>ED<AE<AD

Vậy, ED<AE<AD.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Trịnh Khôi Nguyên 1
5 tháng 1 2021 lúc 22:40

ko ghi cgc có bị trừ điểm còn kí hiệu trong hình vẽ ko bị trừ nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ginambao
5 tháng 1 2021 lúc 23:04

nếu câu 1,0đ " hoặc trở lên " 1 thì trừ nửa điểm còn 0,5đ thì trừ cả nhé mình ko chắc có đúng hay ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ginambao
5 tháng 1 2021 lúc 23:09

nếu trừ thì cũng chỉ trừ 0,5đ thôi bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Animepops
3 tháng 1 2021 lúc 17:42

hi chj ! em manga nek !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Chi
4 tháng 1 2021 lúc 14:26

ukm :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa